Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu diesel sinh học đến các chỉ tiêu kinh tế

Số trang: 183      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.76 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 183,000 VND Tải xuống file đầy đủ (183 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án xây dựng được mô hình mô phỏng đủ độ tin cậy, cho phép đánh giá ảnh hưởng của hỗn hợp biodiesel với các mức pha trộn khác nhau đến QLCCNL, diễn biến các quá trình nhiệt động trong xi lanh, các thông số công tác, mức phát thải NOx, độ khói của động cơ trên cơ sở ứng dụng các phần mềm mô phỏng chuyên dụng (Inject32 và Diesel-RK).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu diesel sinh học đến các chỉ tiêu kinh tếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHAN ĐẮC YẾNNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIÊN LIỆU DIESEL SINH HỌC B10, B20 ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ, NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHAN ĐẮC YẾNNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIÊN LIỆU DIESEL SINH HỌC B10, B20 ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ, NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực Mã số: 62 52 01 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS Nguyễn Hoàng Vũ 2. TS Nguyễn Trung Kiên HÀ NỘI – NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn vàghi đúng quy định. Tác giả luận án Phan Đắc Yến ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Phòng sauĐại học, Khoa Động lực, Bộ môn Động cơ - Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo mọiđiều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận án. Tôi xin chân thành biết ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Công nghiệp vàXây dựng đã dành cho tôi những điều kiện thuận lợi trong quá trình làm luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tập thể cán bộ hướng dẫn: PGS-TS NguyễnHoàng Vũ, TS Nguyễn Trung Kiên – Bộ môn Động cơ – Học viện KTQS về nhữnghướng dẫn khoa học và tạo những điều kiện thuận lợi nhất để nghiên cứu sinh hoànthành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà máy Z153/Tổng cục Kỹ thuật, Phòng thínghiệm trọng điểm Công nghệ lọc-hóa dầu/Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam,Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 1 (Quatest 1), Trung tâm Quốcgia thử nghiệm khí thải Phương tiện cơ giới đường bộ (NETC)/Cục Đăng kiểm ViệtNam đã tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu thựcnghiệm và hoàn thành phần thực nghiệm của luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy thuộc Bộ môn Động cơ- Khoa Độnglực- Học viện KTQS và các chuyên gia thuộc lĩnh vực Cơ khí – Động lực trong vàngoài Học viện đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho NCS trong quá trình thựchiện và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những ngườithân trong gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiệnluận án. Nghiên cứu sinh Phan Đắc Yến iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xiiMỞ ĐẦU 1Mục đích và phạm vi nghiên cứu 2Đối tượng nghiên cứu 2Loại nhiên liệu sử dụng 2Phương pháp nghiên cứu 2Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3Bố cục của luận án 4CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 61.1. Biodiesel là một loại nhiên liệu thay thế cho nhiên liệu diesel dầu mỏ 61.2. Sự thay đổi thuộc tính của biodiesel so với nhiên liệu diesel dầu mỏ 111.3. Ảnh hưởng của thuộc tính nhiên liệu đến quá trình tạo hỗn hợp và cháy của động cơ diesel 14 1.3.1. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến quá trình tạo hỗn hợp và cháy trong 14 động cơ diesel 1.3.2. Ảnh hưởng của thuộc tính nhiên liệu đến QLCCNL, quá trình tạo hỗn hợp 15 1.3.3. Ảnh hưởng của thuộc tính nhiên liệu đến quá trình cháy và hình thành các 17 chất ô nhiễm1.4. Các vấn đề cần quan tâm khi sử dụng biodiesel cho động cơ 19 1.4.1. Mức pha trộn và kinh nghiệm sử dụng thực tế 19 1.4.1.1. Với mức pha trộn nhỏ (≤ 5%) 19 1.4.1.2. Với mức pha trộn trung bình (từ 6 đến 20%) 19 1.4.1.3. Với mức pha trộn lớn (trên 20%) 20 1.4.2. Các vấn đề cần quan tâm khi sử dụng biodiesel với mức pha trộn trung bình 201.5. Tình hình nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: