Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano sử dụng cho tấm phủ đa lớp hấp thụ sóng radar băng X
Số trang: 164
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.61 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Xây dựng được một nền tảng lý thuyết căn bản và vững chắc phục vụ cho việc nghiên cứu thực nghiệm. Nắm vững công nghệ chế tạo và đánh giá thông số điện từ của vật liệu nano. Xây dựng chương trình mô phỏng trên nền tảng ngôn ngữ lập trình Matlab sử dụng thuật giải di truyền (GA) nhằm đưa ra những giải pháp về mặt công nghệ và lựa chọn giải pháp tối ưu định hướng cho việc chế tạo tấm phủ đa lớp hấp thụ sóng radar băng X.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano sử dụng cho tấm phủ đa lớp hấp thụ sóng radar băng X BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ----------------- NGUYỄN TRẦN HÀNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO SỬ DỤNG CHO TẤM PHỦ ĐA LỚP HẤP THỤ SÓNG RADAR BĂNG X LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ -------------------- NGUYỄN TRẦN HÀNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO SỬ DỤNG CHO TẤM PHỦ ĐA LỚP HẤP THỤ SÓNG RADAR BĂNG X LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số : 62 52 02 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS ĐỖ QUỐC HÙNG TS PHAN NHẬT GIANG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trìnhnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của các cán bộ hướng dẫn. Các số liệu,kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào trước đây. Các kết quả sử dụng tham khảo đều đãđược trích đầy đủ và theo đúng quy định. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Trần Hà LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tác giả đã nhậnđược nhiều sự giúp đỡ và đóng góp quý báu. Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy PGS.TS. Đỗ QuốcHùng và TS. Phan Nhật Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trongquá trình nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Khoa Vô tuyến điện tử- Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thànhnhiệm vụ. Tác giả cũng xin cảm ơn Bộ môn Vật lý - Học viện Kỹ thuật Quânsự, đã tạo điều kiện cho phép tác giả có thể tham gia nghiên cứu trong các nămlàm nghiên cứu sinh. Nhân dịp này tác giả xin dành những tình cảm sâu sắc nhất tới nhữngngười thân trong gia đình: Bố, Mẹ, anh, chị, em đã chia sẻ những khó khăn,thông cảm và động viên, hỗ trợ trong quá trình học tập. Cuối cùng tác giả xin dành những tình cảm đặc biệt và biết ơn của mìnhtới vợ và con trai, bằng tình yêu, sự cảm thông, quan tâm và chia sẻ, đã cho tiếpthêm nghị lực, tạo động lực cho tôi thực hiện thành công luận án. i MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. vDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................. viDANH MỤC KÝ HIỆU TOÁN HỌC .......................................................... xiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ .. 9 1.1. Tổng quan về sóng điện từ...................................................................... 9 1.2. Cơ chế hấp thụ sóng radar .................................................................... 13 1.3. Tán xạ và phản xạ sóng radar trên bề mặt vật liệu ............................... 19 1.4. Cấu trúc vật liệu hấp thụ sóng radar ..................................................... 21 1.5. Vật liệu Nano và khả năng hấp thụ sóng điện từ .................................. 36 1.6. Kết luận chương 1 ................................................................................. 38Chương 2: CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦAVẬT LIỆU NANO ......................................................................................... 40 2.1. Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano ........................................... 40 2.2. Phương pháp phun sương đồng kết tủa ................................................ 42 2.3. Công nghệ chế tạo vật liệu nano Zn0.5Ni0.5Fe2O4 ................................. 44 2.4. Công nghệ chế tạo vật liệu nano Zn0.5Mn0.5Fe2O4................................ 47 2.5. Chế tạo một số vật liệu nano từ tính khác ............................................ 50 2.6. Công nghệ chế tạo vật liệu nano C ....................................................... 55 2.7. Kết luận chương 2 ................................................................................. 61 iiChương 3: ĐO CÁC THÔNG SỐ ĐIỆN TỪ VÀ XÂY DỰNG NGÂNHÀNG DỮ LIỆU VẬT LIỆU.............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano sử dụng cho tấm phủ đa lớp hấp thụ sóng radar băng X BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ----------------- NGUYỄN TRẦN HÀNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO SỬ DỤNG CHO TẤM PHỦ ĐA LỚP HẤP THỤ SÓNG RADAR BĂNG X LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ -------------------- NGUYỄN TRẦN HÀNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO SỬ DỤNG CHO TẤM PHỦ ĐA LỚP HẤP THỤ SÓNG RADAR BĂNG X LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số : 62 52 02 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS ĐỖ QUỐC HÙNG TS PHAN NHẬT GIANG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trìnhnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của các cán bộ hướng dẫn. Các số liệu,kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào trước đây. Các kết quả sử dụng tham khảo đều đãđược trích đầy đủ và theo đúng quy định. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Trần Hà LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tác giả đã nhậnđược nhiều sự giúp đỡ và đóng góp quý báu. Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy PGS.TS. Đỗ QuốcHùng và TS. Phan Nhật Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trongquá trình nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Khoa Vô tuyến điện tử- Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thànhnhiệm vụ. Tác giả cũng xin cảm ơn Bộ môn Vật lý - Học viện Kỹ thuật Quânsự, đã tạo điều kiện cho phép tác giả có thể tham gia nghiên cứu trong các nămlàm nghiên cứu sinh. Nhân dịp này tác giả xin dành những tình cảm sâu sắc nhất tới nhữngngười thân trong gia đình: Bố, Mẹ, anh, chị, em đã chia sẻ những khó khăn,thông cảm và động viên, hỗ trợ trong quá trình học tập. Cuối cùng tác giả xin dành những tình cảm đặc biệt và biết ơn của mìnhtới vợ và con trai, bằng tình yêu, sự cảm thông, quan tâm và chia sẻ, đã cho tiếpthêm nghị lực, tạo động lực cho tôi thực hiện thành công luận án. i MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. vDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................. viDANH MỤC KÝ HIỆU TOÁN HỌC .......................................................... xiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ .. 9 1.1. Tổng quan về sóng điện từ...................................................................... 9 1.2. Cơ chế hấp thụ sóng radar .................................................................... 13 1.3. Tán xạ và phản xạ sóng radar trên bề mặt vật liệu ............................... 19 1.4. Cấu trúc vật liệu hấp thụ sóng radar ..................................................... 21 1.5. Vật liệu Nano và khả năng hấp thụ sóng điện từ .................................. 36 1.6. Kết luận chương 1 ................................................................................. 38Chương 2: CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦAVẬT LIỆU NANO ......................................................................................... 40 2.1. Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano ........................................... 40 2.2. Phương pháp phun sương đồng kết tủa ................................................ 42 2.3. Công nghệ chế tạo vật liệu nano Zn0.5Ni0.5Fe2O4 ................................. 44 2.4. Công nghệ chế tạo vật liệu nano Zn0.5Mn0.5Fe2O4................................ 47 2.5. Chế tạo một số vật liệu nano từ tính khác ............................................ 50 2.6. Công nghệ chế tạo vật liệu nano C ....................................................... 55 2.7. Kết luận chương 2 ................................................................................. 61 iiChương 3: ĐO CÁC THÔNG SỐ ĐIỆN TỪ VÀ XÂY DỰNG NGÂNHÀNG DỮ LIỆU VẬT LIỆU.............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật điện tử Công nghệ tàng hình Chế tạo vật liệu nano Hấp thụ sóng radar băng XGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 421 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 237 0 0 -
32 trang 217 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 216 0 0 -
208 trang 205 0 0
-
102 trang 194 0 0