Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu năng định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ứng dụng mạng nơ ron học sâu
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.61 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu năng định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ứng dụng mạng nơ ron học sâu" trình bày các nội dung: Tổng quan về định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến; Giải pháp nâng cao hiệu năng định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến bằng mạng nơ-ron tích chập kết nối dư; Giải pháp nâng cao hiệu năng định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến bằng mạng nơ-ron Unet kết hợp thuật toán MUSIC, RootMUSIC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu năng định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ứng dụng mạng nơ ron học sâuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN DUY THÁI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU NĂNG ĐỊNH HƯỚNGNGUỒN TÍN HIỆU VÔ TUYẾN ỨNG DỤNG MẠNG NƠ RON HỌC SÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN DUY THÁI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU NĂNG ĐỊNH HƯỚNGNGUỒN TÍN HIỆU VÔ TUYẾN ỨNG DỤNG MẠNG NƠ RON HỌC SÂU Ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 9 52 02 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Hoàng Văn Phúc 2. TS Lê Thanh Hải Hà Nội – 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả nghiên cứutrong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố ở trong bất kỳ công trình nàokhác, tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Duy Thái ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận án, Nghiên cứusinh (NCS) luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt của Thủ trưởngđơn vị, cơ quan quản lý đào tạo và gia đình; sự nhiệt tình và tâm huyết của tập thểgiáo viên hướng dẫn; các ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học và đồngnghiệp trong và ngoài đơn vị. Trước hết, NCS xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng VănPhúc, TS Lê Thanh Hải đã trực tiếp hướng dẫn NCS trong quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Xin cảm ơn TS Đoàn Văn Sáng và nhóm nghiên cứu thực hiệnđề tài Nghị định thư với Cộng hòa Séc mã số NĐT/CZ/22/12 đã có những tư vấn, gópý bổ ích cho NCS trong việc xây dựng các mô hình mạng nơ-ron học sâu. NCS trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Viện KH-CN quân sự, Thủ trưởng ViệnĐiện tử, Thủ trưởng Phòng Đào tạo và các bộ phận quản lý liên quan đã tạo mọi điềukiện thuận lợi để NCS hoàn thành nhiệm vụ. NCS xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, các nhà khoa học của Viện Khoahọc và Công nghệ quân sự; Viện Điện tử; Học viện Kỹ thuật quân sự; Học viện Hảiquân; Đại học Bách khoa Hà Nội …vv đã có các góp ý, nhận xét, đánh giá quý báucho NCS trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án này. Xin được trân trọng và biết ơn sự hy sinh và chia sẻ của gia đình. Xin cảm ơnđồng nghiệp, bạn bè luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ NCS vượt qua khó khăn đểhoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Duy Thái iii MỤC LỤC TrangMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................... xiMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGUỒN TÍN HIỆU VÔ TUYẾN .... 61.1. Giới thiệu về định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến .............................................. 61.1.1. Khái niệm, phân loại .........................................................................................61.1.2. Thiết bị định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ....................................................81.2. Mô hình tín hiệu mảng ăng ten .......................................................................... 101.2.1. Mô hình tổng quát ...........................................................................................101.2.2. Mô hình mảng ăng ten tuyến tính ...................................................................131.3. Các phương pháp định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ..................................... 151.3.1. Phương pháp quét búp sóng ............................................................................151.3.2. Phương pháp phân tích không gian con ..........................................................171.4. Trí tuệ nhân tạo và ứng dụng trong định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ......... 211.4.1. Khái quát về trí tuệ nhân tạo, học máy, học sâu .............................................211.4.2. Mạng nơ-ron nhân tạo .....................................................................................241.4.3. Mạng nơ-ron tích chập ....................................................................................311.4.4. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến .....................341.5. Tình hình nghiên cứu về định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến .......................... 361.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................361.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................................391.6. Đặt vấn đề nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu năng định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ứng dụng mạng nơ ron học sâuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN DUY THÁI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU NĂNG ĐỊNH HƯỚNGNGUỒN TÍN HIỆU VÔ TUYẾN ỨNG DỤNG MẠNG NƠ RON HỌC SÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN DUY THÁI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU NĂNG ĐỊNH HƯỚNGNGUỒN TÍN HIỆU VÔ TUYẾN ỨNG DỤNG MẠNG NƠ RON HỌC SÂU Ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 9 52 02 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Hoàng Văn Phúc 2. TS Lê Thanh Hải Hà Nội – 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả nghiên cứutrong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố ở trong bất kỳ công trình nàokhác, tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Duy Thái ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận án, Nghiên cứusinh (NCS) luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt của Thủ trưởngđơn vị, cơ quan quản lý đào tạo và gia đình; sự nhiệt tình và tâm huyết của tập thểgiáo viên hướng dẫn; các ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học và đồngnghiệp trong và ngoài đơn vị. Trước hết, NCS xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng VănPhúc, TS Lê Thanh Hải đã trực tiếp hướng dẫn NCS trong quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Xin cảm ơn TS Đoàn Văn Sáng và nhóm nghiên cứu thực hiệnđề tài Nghị định thư với Cộng hòa Séc mã số NĐT/CZ/22/12 đã có những tư vấn, gópý bổ ích cho NCS trong việc xây dựng các mô hình mạng nơ-ron học sâu. NCS trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Viện KH-CN quân sự, Thủ trưởng ViệnĐiện tử, Thủ trưởng Phòng Đào tạo và các bộ phận quản lý liên quan đã tạo mọi điềukiện thuận lợi để NCS hoàn thành nhiệm vụ. NCS xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, các nhà khoa học của Viện Khoahọc và Công nghệ quân sự; Viện Điện tử; Học viện Kỹ thuật quân sự; Học viện Hảiquân; Đại học Bách khoa Hà Nội …vv đã có các góp ý, nhận xét, đánh giá quý báucho NCS trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án này. Xin được trân trọng và biết ơn sự hy sinh và chia sẻ của gia đình. Xin cảm ơnđồng nghiệp, bạn bè luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ NCS vượt qua khó khăn đểhoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Duy Thái iii MỤC LỤC TrangMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................... xiMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGUỒN TÍN HIỆU VÔ TUYẾN .... 61.1. Giới thiệu về định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến .............................................. 61.1.1. Khái niệm, phân loại .........................................................................................61.1.2. Thiết bị định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ....................................................81.2. Mô hình tín hiệu mảng ăng ten .......................................................................... 101.2.1. Mô hình tổng quát ...........................................................................................101.2.2. Mô hình mảng ăng ten tuyến tính ...................................................................131.3. Các phương pháp định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ..................................... 151.3.1. Phương pháp quét búp sóng ............................................................................151.3.2. Phương pháp phân tích không gian con ..........................................................171.4. Trí tuệ nhân tạo và ứng dụng trong định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến ......... 211.4.1. Khái quát về trí tuệ nhân tạo, học máy, học sâu .............................................211.4.2. Mạng nơ-ron nhân tạo .....................................................................................241.4.3. Mạng nơ-ron tích chập ....................................................................................311.4.4. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến .....................341.5. Tình hình nghiên cứu về định hướng nguồn tín hiệu vô tuyến .......................... 361.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................361.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................................391.6. Đặt vấn đề nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Nguồn tín hiệu vô tuyến Mạng nơ ron học sâu Mạng nơron tích chập Kỹ thuật điện tử Thuật toán GNBTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 246 0 0 -
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0