Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả của quá trình mài phẳng khi mài tinh

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.99 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài là nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của quá trình mài phẳng khi mài tinh thông qua các thông số đường kính thay đá, chế độ bôi trơn làm mát, chế độ cắt và chế độ sửa đá. Từ đó lựa chọn được bộ thông số công nghệ hợp lý để giảm chi phí đồng thời nâng cao năng suất, chất lượng bề mặt gia công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả của quá trình mài phẳng khi mài tinh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- LƯU ANH TÙNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH MÀI PHẲNG KHI MÀI TINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 9.52.01.03 NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH MÀI PHẲNG KHI MÀI TINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. VŨ NGỌC PI 2. GS. TSKH. BÀNH TIẾN LONG THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 i CAM ĐOAN Tác giả của luận án này xin cam đoan: Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án (trừ những điểm được trích dẫn) là hoàn toàn do bản thân tự nghiên cứu, không sao chép từ bất kỳ ai hay nguồn nào. Các bản vẽ, bảng biểu, kết quả đo đạc thí nghiệm và các kết quả tính toán (trừ những điểm được trích dẫn) đều được thực hiện nghiêm túc, trung thực, không chỉnh sửa và sao chép của bất kỳ nguồn nào. Nếu có điều gì sai trái, tác giả của bản luận án xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 TM. TẬP THỂ TÁC GIẢ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Lưu Anh Tùng PGS. TS. Vũ Ngọc Pi ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. Vũ Ngọc Pi và GS. TSKH. Bành Tiến Long, những người thầy đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong nhiều năm tháng học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể Bộ môn Chế tạo máy, BCN Khoa Cơ khí, các vị lãnh đạo và các Nhà Khoa học của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên đã luôn quan tâm, giúp đỡ cũng như đóng góp các ý kiến để tôi hoàn thành luận án! Tôi xin chân thành cám ơn PGS. TS Nguyễn Văn Dự và TS. Hồ ký Thanh đã góp ý về chuyên môn, động viên và hỗ trợ tài liệu giúp tôi thực hiện luận án này! Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Doanh nghiệp Tư nhân Cơ khí Chính xác Thái Hà đã hỗ trợ máy móc và nhân lực để giúp tôi tiến hành thí nghiệm cho nội dung nghiên cứu của luận án! Tôi xin chân thành cám ơn các Nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và bố, mẹ hai bên gia đình, đặc biệt là vợ tôi Đỗ Thái Phượng và các con Lưu Đỗ Minh Ngọc, Lưu Đức Quang đã luôn quan tâm, động viên giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận án này! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ Lưu Anh Tùng iii MỤC LỤC CAM ĐOAN ................................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................... ix DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................xiii MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục đích của đề tài .............................................................................................. 2 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2 3.1. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: ...................................................................... 3 4. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................. 3 4.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 3 4.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................... 3 5. Các điểm mới (đóng góp mới) của đề tài .............................................................. 3 6. Cấu trúc của luận án ............................................................................................. 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÀI PHẲNG ........................................................... 5 1.1. Đặc điểm và các sơ đồ mài phẳng...................................................................... 5 1.2. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu ................................................................. 7 1.2.1. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ cắt .............................................. 8 1.2.2. Các nghiên cứu về các thông số công nghệ sửa đá mài.............................. 14 1.2.3. Các nghiên cứu về chế độ bôi trơn làm mát khi mài .................................. 20 1.2.4. Các nghiên cứu về xác định chi phí quá trình mài phẳng ........................... 27 1.3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: