Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sông cái bởi vi sinh vật

Số trang: 161      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.61 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sông cái bởi vi sinh vật" trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chất hữu cơ trong nước sông Cái; Xác định tốc độ phân hủy chất hữu cơ của nhóm vi khuẩn hiếu khí trong nước sông Cái; Xác định các loài vi khuẩn hiếu khí có vai trò chủ đạo tham gia vào quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sông Cái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sông cái bởi vi sinh vật 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN VĂN SƠNNGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC SÔNG CÁI BỞI VI SINH VẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2023 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN VĂN SƠNNGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC SÔNG CÁI BỞI VI SINH VẬT Ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9520320 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Phùng Chí Sỹ 2. TS Nguyễn Thế Tiến Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảvà số liệu trình bày trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các dữ liệu tham khảo được tríchdẫn đầy đủ. Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Nhiệt đới môi trường/Viện KH-CNquân sự. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu củacác thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Phùng Chí Sỹ và thầyTS Nguyễn Thế Tiến, là những người thầy đã tận tâm hướng dẫn khoa học,truyền cho tôi tri thức cũng như chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ và tạomọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bản luận án này. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Viện KH-CN quân sự, Phòng Đàotạo/Viện KH-CN quân sự, Chỉ huy Viện Nhiệt đới môi trường cùng các cán bộcủa Viện Nhiệt đới môi trường đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi chotôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Các cán bộ tại Phòng Quan trắcvà phân tích môi trường đã trực tiếp cùng tôi thực hiện một phần nghiên cứuhay gián tiếp hỗ trợ tôi đều là những nguồn động viên khích lệ to lớn cho tôitrong suốt thời gian qua. Tôi đặc biệt chân thành cảm ơn đối với các thầy, cô, các nhà khoa họccông tác trong và ngoài Quân đội, đã giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong thời gian theo học và làm việc tại Viện Nhiệt đới môi trường/Viện KH-CN quân sự. Và cuối cùng, không thể có gì so sánh hơn những tình cảm quý của bạnbè và gia đình đã luôn bên cạnh ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập. Nhữngtình cảm nhận được chắc chắn còn là niềm hạnh phúc to lớn hơn rất nhiều sovới sự thành công của kết quả nghiên cứu này. Trân trọng! iii MỤC LỤC TrangDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. xMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................. 41.1. Tổng quan về khả năng tự làm sạch của dòng sông .................................. 41.1.1. Khái niệm về khả năng tự làm sạch của dòng sông ................................ 51.1.2. Cơ chế của quá trình tự làm sạch dòng sông .......................................... 51.1.3. Vai trò của loài vi khuẩn có khả năng phân hủy chất hữu cơ ................. 71.1.4. Sự khả kiến của quá trình tự làm sạch dòng sông................................. 101.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch dòng sông ................ 121.2. Các phương pháp xác định hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ trongnước sông và phân loại vi sinh vật .................................................................. 141.2.1. Các phương pháp xác định hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ trongnước sông ........................................................................................................ 141.2.2. Các phương pháp phân loại vi sinh vật ................................................. 201.3. Các kết quả nghiên cứu về khả năng tự làm sạch của dòng sông ............ 231.3.1. Nghiên cứu khả năng tự làm sạch của dòng sông dựa vào đặc trưngdòng chảy ........................................................................................................ 231.3.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự loại bỏ chất ô nhiễm trongdòng sông ........................................................................................................ 261.3.3. Nghiên cứu hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong nước sông ......... 281.4. Đặc điểm tự nhiên, vai trò, chức năng, chế độ thủy văn thủy lực, dòngchảy, các nguồn thải và chất lượng nước sông Cái ......................................... 371.4.1. Đặc điểm tự nhiên, vai trò, chức năng, chế độ thủy văn thủy lực,dòng chảy của sông Cái................................................................................... 37 iv1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: