Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định đặc trưng khí động lực của cánh quay trực thăng xét đến sự tương tác với thân và mặt giới hạn
Số trang: 180
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.62 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài luận án là xây dựng mô hình toán và phương pháp xác định các đặc trưng khí động của CQTT khi xét đến ảnh hưởng của thân và mặt giới hạn; khảo sát bài toán tương tác khí động giữa CQ, thân TT và mặt giới hạn, nghiên cứu mô phỏng sự biến đổi của các đặc tính khí động CQ khi xét đến tương quan vị trí giữa CQ với thân TT; nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng, kích thước của mặt giới hạn trong một số trường hợp TT hạ cánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định đặc trưng khí động lực của cánh quay trực thăng xét đến sự tương tác với thân và mặt giới hạn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHẠM THÀNH ĐỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG KHÍ ĐỘNG LỰC CỦACÁNH QUAY TRỰC THĂNG XÉT ĐẾN SỰ TƯƠNG TÁC VỚI THÂN VÀ MẶT GIỚI HẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHẠM THÀNH ĐỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG KHÍ ĐỘNG LỰC CỦACÁNH QUAY TRỰC THĂNG XÉT ĐẾN SỰ TƯƠNG TÁC VỚI THÂN VÀ MẶT GIỚI HẠN Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số:9.52.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS PHẠM VŨ UY 2. PGS.TS ĐẶNG NGỌC THANH HÀ NỘI – NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả và mô hình toán nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoahọc của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Thành Đồng ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành đầu tiên tôi xin được kính gửi tới người thầyPGS.TS Phạm Vũ Uy, PGS.TS Đặng Ngọc Thanh đã tận tình hướng dẫn, chỉdạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Quân đội đã chonhững ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án. Tôi trân trọng cảmơn Thủ trưởng Học viện Kỹ thuật Quân sự, Bộ môn Động cơ phản lực - KhoaHàng không Vũ trụ, Bộ môn Cơ học vật rắn - Khoa Cơ khí, Phòng Sau đại học- Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiệnvà hoàn thành luận án này. Tôi chân thành cảm ơn sự hỗ trợ từ đề tài mã số 107.01-2018.05 thuộcQuỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), đã tạo các điềukiện thuận lợi giúp tôi tham gia, công bố các công trình nghiên cứu liên quanđến luận án tại các hội nghị khoa học uy tín trong nước và quốc tế. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với bạn bè, đồng nghiệp và giađình đã quan tâm, khích lệ tinh thần, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả luận án Phạm Thành Đồng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................. viDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................... ixMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KHÍ ĐỘNG CÁNH QUAYTRỰC THĂNG................................................................................................ 7 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 7 1.1.1. Khái quát chung các công trình nghiên cứu về khí động trực thăng trên thế giới ............................................................................................... 7 1.1.2. Nhận xét chung về các phương pháp nghiên cứu khí động trực thăng trên thế giới ............................................................................................. 11 1.1.3. Nghiên cứu khí động vật thể 3D ................................................... 15 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước......................................................... 18 1.2.1. Khái quát chung các công trình nghiên cứu trong nước về khí động trực thăng................................................................................................. 18 1.2.2. Nhận xét chung về các phương pháp nghiên cứu khí động trực thăng trong nước ............................................................................................... 20 Kết luận chương 1 ....................................................................................... 21Chương 2. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH ĐẶCTRƯNG KHÍ ĐỘNG LỰC CQTT KHI XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦATHÂN VÀ MẶT GIỚI HẠN ........................................................................ 23 2.1. Hệ trục tọa độ và các tham số khí động CQTT.................................... 23 2.1.1. Các hệ tọa độ ................................................................................. 23 iv 2.1.2. Các đặc tính hình học của cánh quay ............................................ 26 2.1.3. Các hệ số khí động của CQ ........................................................... 31 2.2. Xây dựng mô hình xoáy cánh quay phi tuyến không dừng ................. 32 2.2.1. Các giả thiết và điều kiện biên ...................................................... 32 2.2.2. Xây dựng mô hình toán học .......................................................... 34 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định đặc trưng khí động lực của cánh quay trực thăng xét đến sự tương tác với thân và mặt giới hạn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHẠM THÀNH ĐỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG KHÍ ĐỘNG LỰC CỦACÁNH QUAY TRỰC THĂNG XÉT ĐẾN SỰ TƯƠNG TÁC VỚI THÂN VÀ MẶT GIỚI HẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHẠM THÀNH ĐỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG KHÍ ĐỘNG LỰC CỦACÁNH QUAY TRỰC THĂNG XÉT ĐẾN SỰ TƯƠNG TÁC VỚI THÂN VÀ MẶT GIỚI HẠN Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số:9.52.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS PHẠM VŨ UY 2. PGS.TS ĐẶNG NGỌC THANH HÀ NỘI – NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả và mô hình toán nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoahọc của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Thành Đồng ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành đầu tiên tôi xin được kính gửi tới người thầyPGS.TS Phạm Vũ Uy, PGS.TS Đặng Ngọc Thanh đã tận tình hướng dẫn, chỉdạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Quân đội đã chonhững ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án. Tôi trân trọng cảmơn Thủ trưởng Học viện Kỹ thuật Quân sự, Bộ môn Động cơ phản lực - KhoaHàng không Vũ trụ, Bộ môn Cơ học vật rắn - Khoa Cơ khí, Phòng Sau đại học- Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiệnvà hoàn thành luận án này. Tôi chân thành cảm ơn sự hỗ trợ từ đề tài mã số 107.01-2018.05 thuộcQuỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), đã tạo các điềukiện thuận lợi giúp tôi tham gia, công bố các công trình nghiên cứu liên quanđến luận án tại các hội nghị khoa học uy tín trong nước và quốc tế. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với bạn bè, đồng nghiệp và giađình đã quan tâm, khích lệ tinh thần, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả luận án Phạm Thành Đồng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................. viDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................... ixMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KHÍ ĐỘNG CÁNH QUAYTRỰC THĂNG................................................................................................ 7 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 7 1.1.1. Khái quát chung các công trình nghiên cứu về khí động trực thăng trên thế giới ............................................................................................... 7 1.1.2. Nhận xét chung về các phương pháp nghiên cứu khí động trực thăng trên thế giới ............................................................................................. 11 1.1.3. Nghiên cứu khí động vật thể 3D ................................................... 15 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước......................................................... 18 1.2.1. Khái quát chung các công trình nghiên cứu trong nước về khí động trực thăng................................................................................................. 18 1.2.2. Nhận xét chung về các phương pháp nghiên cứu khí động trực thăng trong nước ............................................................................................... 20 Kết luận chương 1 ....................................................................................... 21Chương 2. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH ĐẶCTRƯNG KHÍ ĐỘNG LỰC CQTT KHI XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦATHÂN VÀ MẶT GIỚI HẠN ........................................................................ 23 2.1. Hệ trục tọa độ và các tham số khí động CQTT.................................... 23 2.1.1. Các hệ tọa độ ................................................................................. 23 iv 2.1.2. Các đặc tính hình học của cánh quay ............................................ 26 2.1.3. Các hệ số khí động của CQ ........................................................... 31 2.2. Xây dựng mô hình xoáy cánh quay phi tuyến không dừng ................. 32 2.2.1. Các giả thiết và điều kiện biên ...................................................... 32 2.2.2. Xây dựng mô hình toán học .......................................................... 34 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ kỹ thuật Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Khí động lực Khí động lực Hệ số lực pháp tuyến Hệ số lực pháp tuyến Kiểm chứng mô hình xoáy cánh quayTài liệu liên quan:
-
32 trang 235 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
200 trang 160 0 0
-
156 trang 132 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 127 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 120 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 120 0 0 -
27 trang 110 0 0
-
27 trang 105 0 0
-
163 trang 95 0 0