Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học kết hợp
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.34 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm xây dựng công nghệ xử lý nước thải chế biến cao su tự nhiên theo hướng thu hồi các chất dinh dưỡng và năng lượng bằng các phương pháp hóa lý – sinh học kết hợp. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận án này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học kết hợpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- DƯƠNG VĂN NAMNGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SUBẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ – SINH HỌC KẾT HỢP LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- DƯƠNG VĂN NAMNGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SUBẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ – SINH HỌC KẾT HỢP Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9 52 03 20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Phan Đỗ Hùng 2. PGS. TS. Nguyễn Hoài Châu HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao subằng phương pháp hóa lý – sinh học kết hợp” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫnkhoa học của TS. Phan Đỗ Hùng và PGS. TS. Nguyễn Hoài Châu. Những kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chính xác. Một phần kếtquả đã được công bố trên các tạp chí chuyên ngành và được sự đồng ý sử dụng sốliệu của các đồng tác giả. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Nghiên cứu sinh Dương Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phan Đỗ Hùng và PGS. TS. Nguyễn Hoài Châuđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn các tập thể: Học viện Khoa học và Công nghệ (GUST),Viện Công nghệ môi trường (IET), Viện Khoa học vật liệu (IMS) – Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST), Khoa Công nghệ môi trường – GUST,Phòng Công nghệ xử lý nước – IET, Nhà máy chế biến cao su Hà Tĩnh – Công tyTNHH MTV Cao su Hà Tĩnh, đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtquá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, đồngnghiệp và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên và ủng hộ cho tôi hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh Dương Văn Nam iii MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... viiDANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ixDANH MỤC HÌNH ....................................................................................................xMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................41.1. Tổng quan ngành công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên (CSTN) ....................... 4 1.1.1. Hiện trạng phát triển ngành CSTN của Việt Nam ................................................. 4 1.1.2. Thành phần và tính chất mủ CSTN ........................................................................ 5 1.1.3. Công nghệ chế biến mủ CSTN ............................................................................... 51.2. Đặc trưng nước thải chế biến CSTN ............................................................................. 6 1.2.1. Nguồn gốc và lượng phát sinh nước thải ............................................................... 6 1.2.2. Đặc trưng nước thải ................................................................................................. 6 1.2.3. Đặc trưng nước thải nhà máy chế biến cao su Hà Tĩnh ........................................ 71.3. Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải chế biến CSTN............................................. 10 1.3.1. Ngoài nước .............................................................................................................10 1.3.2. Trong nước .............................................................................................................111.4. Một số phương pháp xử lý nước thải liên quan đến đề tài luận án........................ 17 1.4.1. Phương pháp sinh học kỵ khí ................................................................................17 1.4.1.1. Quá trình phân hủy kỵ khí...........................................................................17 1.4.1.2. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng công nghệ EGSB ..................................23 1.4.2. Phương pháp kết tủa Magie Amoni Photphat (MAP) .........................................26 1.4.2.1. Giới thiệu chung về amoni và photphat .....................................................26 1.4.2.2. Tình hình nghiên cứu thu hồi amoni và photphat bằng kết tủa MAP ......31 1.4.3. Phương pháp sinh học hiếu khí, thiếu khí ............................................................34 1.4.3.1. Quá trình phân hủy hiếu khí, thiếu khí .......................................................34 1.4.3.2. Tình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học kết hợpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- DƯƠNG VĂN NAMNGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SUBẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ – SINH HỌC KẾT HỢP LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- DƯƠNG VĂN NAMNGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SUBẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ – SINH HỌC KẾT HỢP Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9 52 03 20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Phan Đỗ Hùng 2. PGS. TS. Nguyễn Hoài Châu HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao subằng phương pháp hóa lý – sinh học kết hợp” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫnkhoa học của TS. Phan Đỗ Hùng và PGS. TS. Nguyễn Hoài Châu. Những kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chính xác. Một phần kếtquả đã được công bố trên các tạp chí chuyên ngành và được sự đồng ý sử dụng sốliệu của các đồng tác giả. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Nghiên cứu sinh Dương Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phan Đỗ Hùng và PGS. TS. Nguyễn Hoài Châuđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn các tập thể: Học viện Khoa học và Công nghệ (GUST),Viện Công nghệ môi trường (IET), Viện Khoa học vật liệu (IMS) – Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST), Khoa Công nghệ môi trường – GUST,Phòng Công nghệ xử lý nước – IET, Nhà máy chế biến cao su Hà Tĩnh – Công tyTNHH MTV Cao su Hà Tĩnh, đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtquá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, đồngnghiệp và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên và ủng hộ cho tôi hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh Dương Văn Nam iii MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... viiDANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ixDANH MỤC HÌNH ....................................................................................................xMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................41.1. Tổng quan ngành công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên (CSTN) ....................... 4 1.1.1. Hiện trạng phát triển ngành CSTN của Việt Nam ................................................. 4 1.1.2. Thành phần và tính chất mủ CSTN ........................................................................ 5 1.1.3. Công nghệ chế biến mủ CSTN ............................................................................... 51.2. Đặc trưng nước thải chế biến CSTN ............................................................................. 6 1.2.1. Nguồn gốc và lượng phát sinh nước thải ............................................................... 6 1.2.2. Đặc trưng nước thải ................................................................................................. 6 1.2.3. Đặc trưng nước thải nhà máy chế biến cao su Hà Tĩnh ........................................ 71.3. Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải chế biến CSTN............................................. 10 1.3.1. Ngoài nước .............................................................................................................10 1.3.2. Trong nước .............................................................................................................111.4. Một số phương pháp xử lý nước thải liên quan đến đề tài luận án........................ 17 1.4.1. Phương pháp sinh học kỵ khí ................................................................................17 1.4.1.1. Quá trình phân hủy kỵ khí...........................................................................17 1.4.1.2. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng công nghệ EGSB ..................................23 1.4.2. Phương pháp kết tủa Magie Amoni Photphat (MAP) .........................................26 1.4.2.1. Giới thiệu chung về amoni và photphat .....................................................26 1.4.2.2. Tình hình nghiên cứu thu hồi amoni và photphat bằng kết tủa MAP ......31 1.4.3. Phương pháp sinh học hiếu khí, thiếu khí ............................................................34 1.4.3.1. Quá trình phân hủy hiếu khí, thiếu khí .......................................................34 1.4.3.2. Tình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật môi trường Xử lý nước thải chế biến cao su Nước thải chế biến cao suGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
27 trang 210 0 0
-
27 trang 184 0 0
-
53 trang 165 0 0
-
200 trang 159 0 0
-
63 trang 159 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0