Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích ứng xử cơ học của phân đoạn dầm hộp BTCT trong cầu dây văng một mặt phẳng dây
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.06 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Phân tích, lựa chọn mô hình toán học phân tích ứng xử cục bộ của bản mặt cầu chịu lực kéo xiên ngoài mặt phẳng của bản; nghiên cứu thí nghiệm để khẳng định khả năng áp dụng của mô hình toán học đề xuất; và xác định hiệu quả của giải pháp thiết kế đề xuất; ứng dụng mô hình đề xuất để phân tích, đánh giá ứng xử cơ học của phân đoạn mặt cắt hình hộp cầu dây văng một mặt phẳng dây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích ứng xử cơ học của phân đoạn dầm hộp BTCT trong cầu dây văng một mặt phẳng dây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI NGỌC TÌNH PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA PHÂN ĐOẠN DẦM HỘP BTCT TRONG CẦU DÂY VĂNG MỘT MẶT PHẲNG DÂY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI NGỌC TÌNH PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA PHÂN ĐOẠN DẦM HỘP BTCT TRONG CẦU DÂY VĂNG MỘT MẶT PHẲNG DÂY Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình giao thông Mã số: 9580205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Long 2. GS.TS. Nguyễn Viết Trung HÀ NỘI- 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bố bởi bất kỳ tác giả nào hay ở bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2020 Tác giả Bùi Ngọc Tình ii LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sỹ được thực hiện tại Trường Đại học Giao thông Vận tải dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Ngọc Long và cố GS.TS Nguyễn Viết Trung. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy về định hướng khoa học, liên tục quan tâm sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu, có những lúc nghiên cứu sinh cảm tưởng khó có thể tiếp tục nghiên cứu nhưng nhờ sự động viên, khích lệ của các thầy cộng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân, đến nay luận án đã được hoàn thành. Nghiên cứu sinh cũng xin được chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài nước, tác giả của các công trình nghiên cứu đã được nghiên cứu sinh sử dụng trích dẫn trong luận án về nguồn tư liệu quý báu, những kết quả liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Cầu Hầm, Hội đồng Tiến sỹ Trường Đại học Giao thông Vận tải đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực hiện và hoàn thành chương trình nghiên cứu của mình. Cuối cùng là sự biết ơn đến gia đình vì đã liên tục động viên để duy trì nghị lực, sự hy sinh thầm lặng, sự cảm thông, chia sẻ về thời gian, sức khỏe và các khía cạnh khác của cuộc sống trong cả quá trình thực hiện luận án. Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...........................................................................xii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 5 1.1. Tổng quát về quá trình thiết kế các cầu dây văng ............................................ 5 1.2. Vấn đề neo cáp dây văng với dầm mặt cầu trong cầu dây văng (xem (Gimsing and Georgakis 2011)) ............................................................................ 11 1.3. Kết luận chương 1 .......................................................................................... 18 CHƢƠNG 2. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA PHÂN ĐOẠN MẶT CẮT HÌNH HỘP CẦU DÂY VĂNG MỘT MẶT PHẲNG DÂY CHỊU LỰC CĂNG DÂY .............................................................................. 20 2.1. Mô hình được sử dụng trong các cầu hiện nay .............................................. 20 2.2. Đề xuất mô hình “nứt theo tổng biên dạng” để phân tích ứng xử của mặt cầu dầm hộp BTCT chịu lực căng dây trong cầu dây văng một mặt phẳng dây......................... 23 2.2.1. Tổng quan về các mô hình phân tích ứng xử của bản BTCT chịu lực kéo, nén ngoài mặt phẳng bản ....................................................................... 23 2.2.2. Mô hình nứt theo tổng biến dạng ........................................................ 25 2.2.3. Thông số đầu vào của vật liệu bê tông trong mô hình “Nứt theo tổng biến dạng” ..................................................................................................... 28 2.3. Kết luận chương 2 .......................................................................................... 45 CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM ÁP DỤNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH “NỨT THEO TỔNG BIẾN DẠNG” CHO BÀI TOÁN BẢN MẶT CẦU CHỊU LỰC KÉO/NÉN XIÊN NGOÀI MẶT PHẲNG BẢN .............................. 47 3.1. Mục đích thí nghiệm ...................................................................................... 47 3.2. Thiết kế thí nghiệm ........................................................................................ 47 iv 3.2.1. Mẫu thí nghiệm ................................................................................... 47 3.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích ứng xử cơ học của phân đoạn dầm hộp BTCT trong cầu dây văng một mặt phẳng dây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI NGỌC TÌNH PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA PHÂN ĐOẠN DẦM HỘP BTCT TRONG CẦU DÂY VĂNG MỘT MẶT PHẲNG DÂY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI NGỌC TÌNH PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA PHÂN ĐOẠN DẦM HỘP BTCT TRONG CẦU DÂY VĂNG MỘT MẶT PHẲNG DÂY Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình giao thông Mã số: 9580205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Long 2. GS.TS. Nguyễn Viết Trung HÀ NỘI- 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bố bởi bất kỳ tác giả nào hay ở bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2020 Tác giả Bùi Ngọc Tình ii LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sỹ được thực hiện tại Trường Đại học Giao thông Vận tải dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Ngọc Long và cố GS.TS Nguyễn Viết Trung. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy về định hướng khoa học, liên tục quan tâm sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu, có những lúc nghiên cứu sinh cảm tưởng khó có thể tiếp tục nghiên cứu nhưng nhờ sự động viên, khích lệ của các thầy cộng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân, đến nay luận án đã được hoàn thành. Nghiên cứu sinh cũng xin được chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài nước, tác giả của các công trình nghiên cứu đã được nghiên cứu sinh sử dụng trích dẫn trong luận án về nguồn tư liệu quý báu, những kết quả liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Cầu Hầm, Hội đồng Tiến sỹ Trường Đại học Giao thông Vận tải đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực hiện và hoàn thành chương trình nghiên cứu của mình. Cuối cùng là sự biết ơn đến gia đình vì đã liên tục động viên để duy trì nghị lực, sự hy sinh thầm lặng, sự cảm thông, chia sẻ về thời gian, sức khỏe và các khía cạnh khác của cuộc sống trong cả quá trình thực hiện luận án. Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...........................................................................xii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 5 1.1. Tổng quát về quá trình thiết kế các cầu dây văng ............................................ 5 1.2. Vấn đề neo cáp dây văng với dầm mặt cầu trong cầu dây văng (xem (Gimsing and Georgakis 2011)) ............................................................................ 11 1.3. Kết luận chương 1 .......................................................................................... 18 CHƢƠNG 2. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA PHÂN ĐOẠN MẶT CẮT HÌNH HỘP CẦU DÂY VĂNG MỘT MẶT PHẲNG DÂY CHỊU LỰC CĂNG DÂY .............................................................................. 20 2.1. Mô hình được sử dụng trong các cầu hiện nay .............................................. 20 2.2. Đề xuất mô hình “nứt theo tổng biên dạng” để phân tích ứng xử của mặt cầu dầm hộp BTCT chịu lực căng dây trong cầu dây văng một mặt phẳng dây......................... 23 2.2.1. Tổng quan về các mô hình phân tích ứng xử của bản BTCT chịu lực kéo, nén ngoài mặt phẳng bản ....................................................................... 23 2.2.2. Mô hình nứt theo tổng biến dạng ........................................................ 25 2.2.3. Thông số đầu vào của vật liệu bê tông trong mô hình “Nứt theo tổng biến dạng” ..................................................................................................... 28 2.3. Kết luận chương 2 .......................................................................................... 45 CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM ÁP DỤNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH “NỨT THEO TỔNG BIẾN DẠNG” CHO BÀI TOÁN BẢN MẶT CẦU CHỊU LỰC KÉO/NÉN XIÊN NGOÀI MẶT PHẲNG BẢN .............................. 47 3.1. Mục đích thí nghiệm ...................................................................................... 47 3.2. Thiết kế thí nghiệm ........................................................................................ 47 iv 3.2.1. Mẫu thí nghiệm ................................................................................... 47 3.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Ứng xử cơ học Dầm hộp bê tông cốt thép Cầu dây văngGợi ý tài liệu liên quan:
-
32 trang 212 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
200 trang 157 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 126 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 114 0 0 -
27 trang 106 0 0
-
163 trang 94 0 0
-
27 trang 84 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng bộ ổn định và thuật toán điều khiển bám quỹ đạo cho UAV cánh bằng
190 trang 81 0 0 -
26 trang 75 0 0