Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Phát triển giải pháp cảm biến phổ cho hệ thống vô tuyến nhận thức
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu các thuật toán ước lượng công suất nhiễu để xác định ngưỡng quyết định cho kỹ thuật ED nhằm nâng cao hiệu quả cảm biến phổ. Nghiên cứu các thuật toán kết hợp thông tin thống kê việc chiếm giữ kênh truyền trong quá khứ và dữ liệu thu được ở hiện tại để dự đoán khả năng chiếm giữ kênh truyền ở thời điểm hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Phát triển giải pháp cảm biến phổ cho hệ thống vô tuyến nhận thứcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ----------------- NGUYỄN VIẾT TUYẾNPHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP CẢM BIẾN PHỔ CHO HỆ THỐNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số : 9 52 02 03 HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ----------------- NGUYỄN VIẾT TUYẾNPHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP CẢM BIẾN PHỔ CHO HỆ THỐNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số : 9 52 02 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS-TS VÕ KIM 2. TS NGUYỄN HẢI DƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trìnhnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của các cán bộ hướng dẫn. Các số liệu,kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực, một phần đã được côngbố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ yếu hội nghị khoa học trongnước và quốc tế. Phần còn lại chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiêncứu nào. Các kết quả sử dụng tham khảo đều đã được trích đầy đủ và theo đúngquy định. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2018 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Viết Tuyến LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tác giả đã nhậnđược nhiều sự giúp đỡ và đóng góp quý báu. Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Võ Kim,TS. Nguyễn Hải Dương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quátrình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn TS. Hoàng Mạnh Kha đã có những góp ý quantrọng trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ môn Xung số - Vi xử lý Khoa Vôtuyến Điện tử, Phòng Sau Đại học Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo điều kiệnthuận lợi để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả cũng xin cảm Trường Đại họcCông nghiệp Hà Nội, là đơn vị chủ quản, đã tạo điều kiện cho phép tác giả cóthể tham gia nghiên cứu trong các năm làm nghiên cứu sinh. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả vượt qua các khó khăn để đạt đượcnhững kết quả nghiên cứu như ngày hôm nay. Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2018 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Viết Tuyến i MỤC LỤCMỤC LỤC ......................................................................................................... iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iiiDANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................. vDANH MỤC BẢNG BIỀU, LƯỢC ĐỒ ...................................................... viiDANH MỤC KÝ HIỆU TOÁN HỌC......................................................... viiiMỞ ĐẦU.. ........................................................................................................ 1Chương 1: TỔNG QUAN KỸ THUẬT CẢM BIẾN PHỔ TRONG MẠNGVÔ TUYẾN NHẬN THỨC ............................................................................ 8 1.1.Giới thiệu ............................................................................................ 8 1.2.Vô tuyến nhận thức ............................................................................. 9 1.3.Các kỹ thuật cảm biến phổ ................................................................ 12 1.4.Cảm biến phổ hợp tác ....................................................................... 17 1.5.Kỹ thuật ước lượng tham số.............................................................. 23 1.6.Thuật toán tối ưu ............................................................................... 25 1.7.Mô hình Markov ẩn .......................................................................... 29 1.8.Tóm tắt chương ................................................................................. 31Chương 2: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CẢM BIẾN PHỔ TẠINÚT RIÊNG LẺ ............................................................................................ 33 2.1.Giới thiệu .......................................................................................... 33 2.2.Mô hình hệ thống CED ..................................................................... 35 2.3.Đề xuất hệ thống ED-EM ................................................................. 39 ii 2.4.Đề xuất ước lượng công suất nhiễu dùng EM kết hợp với GA xác địnhngưỡng tối ưu. ................................................................................................. 45 2.5.Đề xuất sử dụng mô hình HMM để xác định trạng thái kênh .......... 52 2.6.Tóm tắt chương ................................................................................. 61Chương 3: XÁC ĐỊNH BỘ TRỌNG SỐ TỐI ƯU TRONG CẢM BIẾNPHỔ HỢP TÁC QUYẾT ĐỊNH MỀM ....................................................... 63 3.1.Giới thiệu .......................................................................................... 63 3.2.Mô hình hệ thống CSS-SDF ........... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Phát triển giải pháp cảm biến phổ cho hệ thống vô tuyến nhận thứcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ----------------- NGUYỄN VIẾT TUYẾNPHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP CẢM BIẾN PHỔ CHO HỆ THỐNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số : 9 52 02 03 HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ----------------- NGUYỄN VIẾT TUYẾNPHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP CẢM BIẾN PHỔ CHO HỆ THỐNG VÔ TUYẾN NHẬN THỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số : 9 52 02 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS-TS VÕ KIM 2. TS NGUYỄN HẢI DƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trìnhnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của các cán bộ hướng dẫn. Các số liệu,kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực, một phần đã được côngbố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ yếu hội nghị khoa học trongnước và quốc tế. Phần còn lại chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiêncứu nào. Các kết quả sử dụng tham khảo đều đã được trích đầy đủ và theo đúngquy định. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2018 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Viết Tuyến LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tác giả đã nhậnđược nhiều sự giúp đỡ và đóng góp quý báu. Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Võ Kim,TS. Nguyễn Hải Dương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quátrình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn TS. Hoàng Mạnh Kha đã có những góp ý quantrọng trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ môn Xung số - Vi xử lý Khoa Vôtuyến Điện tử, Phòng Sau Đại học Học viện Kỹ thuật Quân sự đã tạo điều kiệnthuận lợi để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả cũng xin cảm Trường Đại họcCông nghiệp Hà Nội, là đơn vị chủ quản, đã tạo điều kiện cho phép tác giả cóthể tham gia nghiên cứu trong các năm làm nghiên cứu sinh. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả vượt qua các khó khăn để đạt đượcnhững kết quả nghiên cứu như ngày hôm nay. Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2018 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Viết Tuyến i MỤC LỤCMỤC LỤC ......................................................................................................... iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iiiDANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................. vDANH MỤC BẢNG BIỀU, LƯỢC ĐỒ ...................................................... viiDANH MỤC KÝ HIỆU TOÁN HỌC......................................................... viiiMỞ ĐẦU.. ........................................................................................................ 1Chương 1: TỔNG QUAN KỸ THUẬT CẢM BIẾN PHỔ TRONG MẠNGVÔ TUYẾN NHẬN THỨC ............................................................................ 8 1.1.Giới thiệu ............................................................................................ 8 1.2.Vô tuyến nhận thức ............................................................................. 9 1.3.Các kỹ thuật cảm biến phổ ................................................................ 12 1.4.Cảm biến phổ hợp tác ....................................................................... 17 1.5.Kỹ thuật ước lượng tham số.............................................................. 23 1.6.Thuật toán tối ưu ............................................................................... 25 1.7.Mô hình Markov ẩn .......................................................................... 29 1.8.Tóm tắt chương ................................................................................. 31Chương 2: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CẢM BIẾN PHỔ TẠINÚT RIÊNG LẺ ............................................................................................ 33 2.1.Giới thiệu .......................................................................................... 33 2.2.Mô hình hệ thống CED ..................................................................... 35 2.3.Đề xuất hệ thống ED-EM ................................................................. 39 ii 2.4.Đề xuất ước lượng công suất nhiễu dùng EM kết hợp với GA xác địnhngưỡng tối ưu. ................................................................................................. 45 2.5.Đề xuất sử dụng mô hình HMM để xác định trạng thái kênh .......... 52 2.6.Tóm tắt chương ................................................................................. 61Chương 3: XÁC ĐỊNH BỘ TRỌNG SỐ TỐI ƯU TRONG CẢM BIẾNPHỔ HỢP TÁC QUYẾT ĐỊNH MỀM ....................................................... 63 3.1.Giới thiệu .......................................................................................... 63 3.2.Mô hình hệ thống CSS-SDF ........... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật điện tử Vô tuyến nhận thức Kỹ thuật ước lượng tham sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 227 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
102 trang 193 0 0