Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị
Số trang: 199
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.66 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được thực hiện với các mục tiêu nhằm: đánh giá được hiện trạng quản lý và đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ của tỉnh Quảng Trị. Đánh giá được hiện trạng các mô hình rừng phòng hộ và đề xuất chọn mô hình phát triển trên vùng đồi núi với chức năng phòng hộ đầu nguồn – bảo vệ, cải tạo môi trường vùng đồi núi và trên vùng đất cát ven biển với chức năng chắn gió – bảo vệ, cải tạo môi trường vùng cát ven biển của tỉnh Quảng Trị. Đề xuất được kĩ thuật giống và trồng rừng một số loài cây trồng chủ yếu đã được lựa chọn trong mô hình rừng phòng hộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng TrịĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMVÕ VĂN HƯNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNGTẠI TỈ̉NH QUẢNG TRỊLUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPChuyên ngành: LÂM SINHHUẾ, 2018ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMVÕ VĂN HƯNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNGTẠI TỈ̉NH QUẢNG TRỊLUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPChuyên ngành: LÂM SINHMã số: 62620205NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNGTS. NGÔ TÙNG ĐỨCHUẾ, 2018iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan công trình nguyên cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất cácgiải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị” là củabản thân tôi.Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố. Nếu cókế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc.Quảng Trị, tháng 3 năm 2018.Tác giảVõ Văn HưngiiLỜI CẢM ƠNCông trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp pháttriển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị” được hoàn thành theochương trình nghiên cứu sinh hệ chính quy không tập trung tại trường Đại học NôngLâm Huế.Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến PGS. TS.Đặng Thái Dương, TS. Ngô Tùng Đức là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gianquý báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sựquan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạosau Đại học của trường Đại học Nông Lâm Huế;Tôi xin cảm ơn các bạn, các đồng nghiệp và gia đìnhđã tận tình giúp tôitrong việc thực hiện các công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu ởngoài hiện trường.Xin trân trọng cảm ơn!Quảng Trị, tháng 3 năm 2018.Người thực hiệnVõ Văn HưngiiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................................. xiMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 11. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................................................. 33.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................... 33.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 34.Những đóng góp mới của luận án ................................................................................ 35. Bố cục của luận án ....................................................................................................... 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 41.1. Trên thế giới ............................................................................................................. 41.1.1. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ ..................................... 41.1.2. Nghiên cứu đánh giá các mô hình rừng phòng hộ ................................................. 61.1.3. Nghiên cứu các giải pháp quản lý và phát triển rừng nói chung và rừng phòng hộnói riêng ........................................................................................................................... 71.2. Ở Việt Nam.............................................................................................................. 81.2.1. Nghiên cứu về phân loại và chức năng rừng phòng hộ ......................................... 81.2.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ .......................................... 121.2.3. Nghiên cứu đánh giá các mô hình rừng phòng hộ ............................................... 171.2.4. Nghiên cứu các giải pháp quản lý và phát triển rừng phòng hộ .......................... 191.3. Nhận xét chung: ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng TrịĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMVÕ VĂN HƯNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNGTẠI TỈ̉NH QUẢNG TRỊLUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPChuyên ngành: LÂM SINHHUẾ, 2018ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMVÕ VĂN HƯNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNGTẠI TỈ̉NH QUẢNG TRỊLUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPChuyên ngành: LÂM SINHMã số: 62620205NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNGTS. NGÔ TÙNG ĐỨCHUẾ, 2018iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan công trình nguyên cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất cácgiải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị” là củabản thân tôi.Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố. Nếu cókế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc.Quảng Trị, tháng 3 năm 2018.Tác giảVõ Văn HưngiiLỜI CẢM ƠNCông trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp pháttriển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị” được hoàn thành theochương trình nghiên cứu sinh hệ chính quy không tập trung tại trường Đại học NôngLâm Huế.Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến PGS. TS.Đặng Thái Dương, TS. Ngô Tùng Đức là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gianquý báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sựquan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạosau Đại học của trường Đại học Nông Lâm Huế;Tôi xin cảm ơn các bạn, các đồng nghiệp và gia đìnhđã tận tình giúp tôitrong việc thực hiện các công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu ởngoài hiện trường.Xin trân trọng cảm ơn!Quảng Trị, tháng 3 năm 2018.Người thực hiệnVõ Văn HưngiiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................................. xiMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 11. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................................................. 33.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................... 33.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 34.Những đóng góp mới của luận án ................................................................................ 35. Bố cục của luận án ....................................................................................................... 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 41.1. Trên thế giới ............................................................................................................. 41.1.1. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ ..................................... 41.1.2. Nghiên cứu đánh giá các mô hình rừng phòng hộ ................................................. 61.1.3. Nghiên cứu các giải pháp quản lý và phát triển rừng nói chung và rừng phòng hộnói riêng ........................................................................................................................... 71.2. Ở Việt Nam.............................................................................................................. 81.2.1. Nghiên cứu về phân loại và chức năng rừng phòng hộ ......................................... 81.2.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ .......................................... 121.2.3. Nghiên cứu đánh giá các mô hình rừng phòng hộ ............................................... 171.2.4. Nghiên cứu các giải pháp quản lý và phát triển rừng phòng hộ .......................... 191.3. Nhận xét chung: ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp Luận án chuyên ngành lâm sinh Phát triển rừng phòng hộ Quản lý rừng phòng hộ Rừng phòng hộ tỉnh Quảng Trị Tài nguyên rừng Bảo vệ rừng phòng hộ Mô hình rừng trồng Cải tạo môi trường đồi núiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 101 2 0 -
103 trang 86 0 0
-
70 trang 85 0 0
-
90 trang 76 0 0
-
226 trang 54 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 39 0 0 -
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 39 0 0 -
Xuất khẩu gỗ Việt Nam 2005 - 2010
11 trang 39 0 0