Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xây dựng phương pháp để cộng đồng ứng dụng trong đo tính, giám sát carbon rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên - Phạm Tuấn Anh
Số trang: 192
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.53 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xây dựng phương pháp để cộng đồng ứng dụng trong đo tính, giám sát carbon rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên do tác giả Phạm Tuấn Anh trình bày với mục tiêu: Thiết lập được cơ sở lý luận và cách tiếp cận để xây dựng phương pháp
giám sát carbon rừng có sự tham gia của cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xây dựng phương pháp để cộng đồng ứng dụng trong đo tính, giám sát carbon rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên - Phạm Tuấn Anh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM TUẤN ANH XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỂ CỘNG ĐỒNG ỨNG DỤNG TRONG ĐO TÍNH, GIÁM SÁT CARBON RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, tháng 7 năm 2017 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM TUẤN ANH XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỂ CỘNG ĐỒNG ỨNG DỤNG TRONG ĐO TÍNH, GIÁM SÁT CARBON RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bảo Huy Hà Nội, tháng 7 năm 2017 iii LỜI CAM ĐOAN Luận án được hoàn thành trong khuôn khổ Chương trình đào tạo tiến sĩ khóa 22/2010 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, nếu có gì sai tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm. Luận án kế thừa số liệu cây mẫu xác định sinh khối cây rừng của đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ “Xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên làm cơ sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng” do PGS.TS. Bảo Huy chủ trì, thực hiện từ 2010 – 2012, trong đó Nghiên cứu sinh là thành viên chính của đề tài tham gia trực tiếp vào toàn bộ quá trình thực hiện đề tài và đã được chủ trì đề tài cùng các cộng sự đồng ý cho phép sử dụng trong luận án. Các số liệu còn lại và là chủ đạo của luận án như ô mẫu xác định sinh khối lâm phần, thu thập số liệu đánh giá các phương pháp và công cụ giám sát carbon rừng với sự tham gia của cộng đồng là do tác giả thu thập. Tác giả Phạm Tuấn Anh iv LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành theo Chương trình đào tạo tiến sĩ khóa 22/2010 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, Nghiên cứu sinh đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất lớn từ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, UBND tỉnh Đăk Nông, gia đình, đồng nghiệp, các tổ chức, cá nhân có liên quan, đặc biệt là từ người hướng dẫn khoa học và cộng đồng đồng bào dân tộc Châu Mạ tỉnh Lâm Đồng. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bảo Huy, với tư cách là người hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian và công sức cho việc hướng dẫn và giúp đỡ Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Đào tạo và Hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu tại đây. Trân trọng cảm ơn GS.TS. Võ Đại Hải, GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung, GS. TSKH. Đỗ Đình Sâm, PGS. TS. Triệu Văn Hùng, PGS. TS. Phùng Văn Khoa, TS. Lê Xuân Trường, TS. Đào Công Khanh, TS. Vũ Tấn Phương, PGS.TS. Trần Văn Con, PGS.TS. Vũ Nhâm và TS. Đặng Thịnh Triều về những ý kiến góp ý quý báu cho luận án. Cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Đăk Nông đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, khoa Nông Lâm nghiệp – trường Đại học Tây Nguyên; Trung tâm Nghiên cứu đất, phân bón và môi trường Tây Nguyên đã hỗ trợ cho tôi trong quá trình xử lý số liệu. v Trân trọng cảm ơn các nhóm cộng đồng Châu Mạ xã Lộc Bắc, Lộc Bảo và Lộc Lâm; chuyên viên kỹ thuật của hai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bắc và Bảo Lâm thuộc huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đã tham gia tích cực trong suốt quá trình nghiên cứu, thử nghiệm các phương pháp PCM trên hiện trường. Chân thành cảm ơn sự chia sẻ của gia đình, những giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Sau cùng, xin trân trọng ghi nhận sự giúp đỡ của tất cả những ai đã quan tâm, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tác giả: Phạm Tuấn Anh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xây dựng phương pháp để cộng đồng ứng dụng trong đo tính, giám sát carbon rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên - Phạm Tuấn Anh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM TUẤN ANH XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỂ CỘNG ĐỒNG ỨNG DỤNG TRONG ĐO TÍNH, GIÁM SÁT CARBON RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, tháng 7 năm 2017 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM TUẤN ANH XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỂ CỘNG ĐỒNG ỨNG DỤNG TRONG ĐO TÍNH, GIÁM SÁT CARBON RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bảo Huy Hà Nội, tháng 7 năm 2017 iii LỜI CAM ĐOAN Luận án được hoàn thành trong khuôn khổ Chương trình đào tạo tiến sĩ khóa 22/2010 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, nếu có gì sai tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm. Luận án kế thừa số liệu cây mẫu xác định sinh khối cây rừng của đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ “Xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên làm cơ sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng” do PGS.TS. Bảo Huy chủ trì, thực hiện từ 2010 – 2012, trong đó Nghiên cứu sinh là thành viên chính của đề tài tham gia trực tiếp vào toàn bộ quá trình thực hiện đề tài và đã được chủ trì đề tài cùng các cộng sự đồng ý cho phép sử dụng trong luận án. Các số liệu còn lại và là chủ đạo của luận án như ô mẫu xác định sinh khối lâm phần, thu thập số liệu đánh giá các phương pháp và công cụ giám sát carbon rừng với sự tham gia của cộng đồng là do tác giả thu thập. Tác giả Phạm Tuấn Anh iv LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành theo Chương trình đào tạo tiến sĩ khóa 22/2010 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, Nghiên cứu sinh đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất lớn từ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, UBND tỉnh Đăk Nông, gia đình, đồng nghiệp, các tổ chức, cá nhân có liên quan, đặc biệt là từ người hướng dẫn khoa học và cộng đồng đồng bào dân tộc Châu Mạ tỉnh Lâm Đồng. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bảo Huy, với tư cách là người hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian và công sức cho việc hướng dẫn và giúp đỡ Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Đào tạo và Hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu tại đây. Trân trọng cảm ơn GS.TS. Võ Đại Hải, GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung, GS. TSKH. Đỗ Đình Sâm, PGS. TS. Triệu Văn Hùng, PGS. TS. Phùng Văn Khoa, TS. Lê Xuân Trường, TS. Đào Công Khanh, TS. Vũ Tấn Phương, PGS.TS. Trần Văn Con, PGS.TS. Vũ Nhâm và TS. Đặng Thịnh Triều về những ý kiến góp ý quý báu cho luận án. Cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Đăk Nông đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, khoa Nông Lâm nghiệp – trường Đại học Tây Nguyên; Trung tâm Nghiên cứu đất, phân bón và môi trường Tây Nguyên đã hỗ trợ cho tôi trong quá trình xử lý số liệu. v Trân trọng cảm ơn các nhóm cộng đồng Châu Mạ xã Lộc Bắc, Lộc Bảo và Lộc Lâm; chuyên viên kỹ thuật của hai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bắc và Bảo Lâm thuộc huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đã tham gia tích cực trong suốt quá trình nghiên cứu, thử nghiệm các phương pháp PCM trên hiện trường. Chân thành cảm ơn sự chia sẻ của gia đình, những giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Sau cùng, xin trân trọng ghi nhận sự giúp đỡ của tất cả những ai đã quan tâm, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tác giả: Phạm Tuấn Anh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp Chuyên ngành lâm sinh Phương pháp để cộng đồn Giám sát carbon rừng lá rộng thường xanh Mô hình ước tính sinh khối cây rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
226 trang 54 0 0
-
26 trang 32 0 0
-
206 trang 27 0 0
-
267 trang 22 0 0
-
27 trang 20 0 0
-
27 trang 19 0 0
-
188 trang 18 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp:
29 trang 18 0 0 -
179 trang 15 0 0
-
66 trang 15 0 0