Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đô thị hóa ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008
Số trang: 206
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.81 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử "Đô thị hóa ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008" trình bày các nội dung chính sau: Quy hoạch, mở rộng không gian đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, quản lý, điều hành đô thị Vinh; Chuyển đổi kinh tế, tập trung dân cư, phân tầng xã hội, xây dựng văn hoá – văn minh đô thị; Nhận xét về đô thị hoá ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đô thị hóa ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM SANG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 1974 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM SANG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 1974 ĐẾN NĂM 2008 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐỨC CƢỜNG HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Trần Đức Cường, giáo viên hướng dẫn, người luôn ủng hộ ý tưởng nghiên cứu khoa học và là chỗ dựa tinh thần quan trọng giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Sử học, các thầy, cô trong Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa Lịch sử Học viện Khoa học xã hội Viện Nam cùng các tập thể, cá nhân đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp thân thiết đã luôn gần gũi, chia sẻ, động viên để tôi vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống, hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Sang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu tham khảo và sử dụng trong luận án là trung thực, trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ..............................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ...............................................4 4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu .............................6 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án .........................................................7 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ........................................................8 7. Bố cục của luận án ..........................................................................................9 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .........................................................................10 1.1. Khái niệm đô thị, đô thị hoá ............................................................................10 1.2. Một số công trình nghiên cứu về đô thị và đô thị hoá ở Việt Nam ..............12 1.2.1. Những công trình nghiên cứu về đô thị và đô thị hoá ở Việt Nam nói chung ..........................................................................................................12 1.2.2. Một số công trình nghiên cứu về đô thị và đô thị hoá ở thành phố Vinh...........................................................................................................19 1.3. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu, giải quyết ..................................................28 1.3.1. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .............28 1.3.2. Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu, giải quyết ..................29 Chƣơng 2: QUY HOẠCH, MỞ RỘNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ, XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT, QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH ĐÔ THỊ VINH ......................................................................................................... 31 2.1. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến đô thị hoá ở thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 ..................................................................................................31 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội...................................................31 2.1.2. Nguồn lực dân cư ...................................................................................35 2.1.3. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương về tái thiết, xây dựng, phát triển thành phố Vinh ...............38 2.2. Quy hoạch, mở rộng địa giới hành chính, không gian đô thị Vinh .............42 2.2.1. Quy hoạch, mở rộng địa giới hành chính không gian đô thị Vinh .........42 2.2.2. Chia tách, sáp nhập, thay đổi địa danh, địa giới hành chính các phường, xã, dân cư trên địa bàn đô thị Vinh ....................................................49 2.3. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật .........................................53 2.3.1. Đầu tư xây dựng khu phố Quang Trung .................................................53 2.3.2. Đầu tư xây dựng các tuyến đường bộ nội thị, bến xe .............................54 2.3.3. Đầu tư xây dựng ga Vinh, cảng Bến Thủy và sân bay Vinh ..................57 2.3.4. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ngành Bưu điện, Bưu chính viễn thông .....66 2.3.5. Đầu tư xây dựng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đô thị hóa ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An từ năm 1974 đến năm 2008 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM SANG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 1974 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM SANG ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 1974 ĐẾN NĂM 2008 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐỨC CƢỜNG HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Trần Đức Cường, giáo viên hướng dẫn, người luôn ủng hộ ý tưởng nghiên cứu khoa học và là chỗ dựa tinh thần quan trọng giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Sử học, các thầy, cô trong Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa Lịch sử Học viện Khoa học xã hội Viện Nam cùng các tập thể, cá nhân đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp thân thiết đã luôn gần gũi, chia sẻ, động viên để tôi vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống, hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Sang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu tham khảo và sử dụng trong luận án là trung thực, trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ..............................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ...............................................4 4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu .............................6 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án .........................................................7 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ........................................................8 7. Bố cục của luận án ..........................................................................................9 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .........................................................................10 1.1. Khái niệm đô thị, đô thị hoá ............................................................................10 1.2. Một số công trình nghiên cứu về đô thị và đô thị hoá ở Việt Nam ..............12 1.2.1. Những công trình nghiên cứu về đô thị và đô thị hoá ở Việt Nam nói chung ..........................................................................................................12 1.2.2. Một số công trình nghiên cứu về đô thị và đô thị hoá ở thành phố Vinh...........................................................................................................19 1.3. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu, giải quyết ..................................................28 1.3.1. Nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .............28 1.3.2. Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu, giải quyết ..................29 Chƣơng 2: QUY HOẠCH, MỞ RỘNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ, XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT, QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH ĐÔ THỊ VINH ......................................................................................................... 31 2.1. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến đô thị hoá ở thành phố Vinh từ năm 1974 đến năm 2008 ..................................................................................................31 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội...................................................31 2.1.2. Nguồn lực dân cư ...................................................................................35 2.1.3. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương về tái thiết, xây dựng, phát triển thành phố Vinh ...............38 2.2. Quy hoạch, mở rộng địa giới hành chính, không gian đô thị Vinh .............42 2.2.1. Quy hoạch, mở rộng địa giới hành chính không gian đô thị Vinh .........42 2.2.2. Chia tách, sáp nhập, thay đổi địa danh, địa giới hành chính các phường, xã, dân cư trên địa bàn đô thị Vinh ....................................................49 2.3. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật .........................................53 2.3.1. Đầu tư xây dựng khu phố Quang Trung .................................................53 2.3.2. Đầu tư xây dựng các tuyến đường bộ nội thị, bến xe .............................54 2.3.3. Đầu tư xây dựng ga Vinh, cảng Bến Thủy và sân bay Vinh ..................57 2.3.4. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ngành Bưu điện, Bưu chính viễn thông .....66 2.3.5. Đầu tư xây dựng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đô thị hóa Lịch sử Việt Nam Chuyển đổi kinh tế Điều hành đô thị VinhTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
35 trang 343 0 0
-
174 trang 342 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 206 0 0 -
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0