Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu về cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý (pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam) về BHCD Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các ĐƯQTVHTLĐ; làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn về BHCD Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các ĐƯQTVHTLĐ; từ đó, cung cấp luận chứng, luận cứ cho việc đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả BHCD Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các ĐƯQTVHTLĐ trong bối cảnh hiện nay.Mời các bạn tham khảo tài liệu!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Bảo hộ công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các Điều ước quốc tế về hợp tác lao động VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG Ngành: Luật Hiến phápvà Luật Hành chính Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS ĐINH NGỌC VƯỢNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2: PGS.TS. LÊ MAI THANH Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi. Các số liệu, dẫn chứng sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốcrõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận ándo tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp vớithực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳnghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hương Lan 2 LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn thày giáo, cô giáo hướng dẫn, các thày cô giáo trongKhoa Luật, Học viện Khoa học xã hội đã tạo những điều kiện tốt nhất để tác giảthực hiện luận án này. Đặc biệt, Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thànhnhất đến các chuyên gia, các cơ quan mà tác giả có điều kiện gặp gỡ, trao đổitrong các lĩnh vực liên quan, đã đóng góp những thông tin vô cùng quý báu vànhững ý kiến xác đáng, để tác giả có thể hoàn thành nghiên cứu này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hương Lan 3 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 71. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 72. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ......................................... 103. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án .......................................... 104. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của luận án .......................... 115. Đóng góp mới về khoa học của luận án .................................................... 146. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ................................................... 157. Kết cấu của luận án................................................................................... 16Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐẶT RA .............. 171.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án .......................... 171.2. Những vấn đề đã nghiên cứu liên quan đến luận án và những vấn đề đặtra đối với luận án .......................................................................................... 291.3. Câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu ............................................... 31Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂNVIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚCQUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG .................................................... 331.1. Khái niệm, đặc điểm và nhu cầu bảo hộ công dân đi làm việc ở nướcngoài theo các điều ước quốc tế về hợp tác lao động .................................... 331.2. Điều kiện và các biện pháp bảo hộ công dân đi làm việc ở nước ngoàitheo các điều ước quốc tế về hợp tác lao động .............................................. 461.3. Nội dung bảo hộ công dân đi làm viêc ở nước ngoài theo các điều ướcquốc tế về hợp tác lao động .......................................................................... 521.4. Cơ sở pháp lý và cơ quan có thẩm quyền bảo hộ công dân đi làm việc ởnước ngoài theo các điều ước quốc tế về hợp tác lao động ........................... 55Chương 3. THỰC TRẠNG BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐI LÀMVIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỢPTÁC LAO ĐỘNG ....................................................................................... 63 43.1. Thực tiễn đưa công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các điềuước quốc tế về hợp tác lao động và nhu cầu bảo hộ ..................................... 633.2. Thực trạng pháp luật về bảo hộ công dân Việt Nam đi làm việc ở nướcngoài theo các điều ước quốc tế về hợp tác lao động .................................... 703.3. Thực tiễn bảo hộ công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo cácđiều ước quốc tế về hợp tác lao động ............................................................ 843.4. Đánh giá ...