Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 204      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 204,000 VND Tải xuống file đầy đủ (204 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án là làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của tính đặc thù về thủ tục phá sản áp dụng đối với TCTD; hệ thống hóa và phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về thủ tục phá sản đối với các TCTD; từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục phá sản các TCTD ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH DƢƠNG KIM THẾ NGUYÊN THỦ TỤC PHÁ SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNGTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số 62.38.50.01Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM DUY NGHĨA TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nghiên cứu nêu trong Luận án là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về tấtcả những số liệu và kết quả nghiên cứu đó. Luận án này chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Ngày 08 tháng 10 năm 2015 Dương Kim Thế Nguyên GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮTACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á ChâuAgribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt NamBHTG Bảo hiểm tiền gửiDNNN Doanh nghiệp Nhà nướcLuật PS Luật Phá sản của nước CHXHCN Việt Nam năm 2014NHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTW Ngân hàng trung ươngPSDN Phá sản doanh nghiệpTCTD Tổ chức tín dụngTNHH Trách nhiệm hữu hạnUBND Ủy ban nhân dânTMCP Thương mại Cổ phầnVAMC Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VIETNAM ASSET MANAGEMENT COMPANY) MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................5 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án .....................................................7 5. Tính mới của Luận án.......................................................................................7 6. Kết cấu của Luận án .........................................................................................8CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬNÁN ...............................................................................................................................9 1.1. TỔNG QUAN T NH H NH NGHIÊN CỨU ...................................................9 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ...........................................................9 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................15 1.1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................17 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................18 1.2.1. Cơ sở lý thuyết .........................................................................................18 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................21Kết luận Chương 1 ....................................................................................................23CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TỔCHỨC TÍN DỤNG V KINH NGHIỆM LẬP PHÁP VỀ PHÁ SẢN TỔ CHỨCTÍN DỤNG Ở MỘT SỐ NƢỚC ...............................................................................24 2.1. TỔ CHỨC TÍN DỤNG VỚI TÍNH CHẤT L DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG NG NH ĐẶC BIỆT ...............................................................24 2.1.1. Khái niệm tổ chức tín dụng ......................................................................24 2.1.2. Các đặc trưng của tổ chức tín dụng ..........................................................27 2.1.3. Các loại tổ chức tín dụng ..........................................................................32 2.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁ SẢN V PHÁ SẢN CÁC TCTD ...............36 2.2.1. Khái niệm phá sản và thủ tục phá sản ......................................................36 2.2.2. Khái niệm phá sản các TCTD và triết lý để thiết lập các quy định đặc thù về phá sản các tổ chức tín dụng ..........................................................................48 2.2.3. Những nội dung có tính đặc thù cần được quy định trong pháp luật phá sản tổ chức tín dụng ............................................................................................59 2.3 KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ...........................................................................66 2.3.1 Thủ tục phá sản ngân hàng theo pháp luật Hoa Kỳ...................................68 2.3.2 Thủ tục phá sản ngân hàng theo pháp luật Anh ........................................72 2.3.3 Thủ tục phá sản các TCTD theo pháp luật Liên bang Nga .......................77 2.3.4 Một số nhận xét về thủ tục phá sản các TCTD tại Hoa Kỳ, Anh và Nga .82Kết luận Chương 2 ....................................................................................................83Chương 3 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦTỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG ..................................................................86 3.1 KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT VỚI TÍNH CHẤT L THỦ TỤC PHỤC HỒI ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN, MẤT KHẢ NĂNG CHI TRẢ ...................................................................................................87 3.1.1 Thủ tục kiểm soát đặc biệt đối với TCTD có nguy cơ mất khả năng thanh toán, mất khả năng chi trả ..................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: