Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Lý luận về vật quyền và sự vận dụng trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam
Số trang: 205
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Lý luận về vật quyền và sự vận dụng trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam" nhằm nhận diện đầy đủ nội dung của lý luận về vật quyền; sự vận dụng lý luận về vật quyền trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam; Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản để tiếp thu tối đa giá trị, tinh hoa của lý luận về vật quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Lý luận về vật quyền và sự vận dụng trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HOÀNG THANHLÝ LUẬN VỀ VẬT QUYỀN VÀ SỰ VẬN DỤNGTRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HOÀNG THANHLÝ LUẬN VỀ VẬT QUYỀN VÀ SỰ VẬN DỤNGTRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 9 38 01 06 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐINH TRUNG TỤNG 2. TS. ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đượctrích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Lê Thị Hoàng Thanh MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................. 71.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .................. 71.2. Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .......................................................................... 20Chương 2: LÝ LUẬN VỀ VẬT QUYỀN VÀ VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀVẬT QUYỀN TRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁPLUẬT DÂN SỰ.................................................................................................. 252.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên tắc của vật quyền trong pháp luật dân sự ..................................................................................... 252.2. Nội dung của vật quyền trong pháp luật dân sự ...................................... 392.3. Vận dụng lý luận về vật quyền trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự, kinh nghiệm các nước và bài học đối với Việt Nam ........................................................................................................ 64Chương 3: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ VẬT QUYỀN TRONG XÂYDỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM .............. 873.1. Những kết quả đạt được .......................................................................... 873.2. Những bất cập, hạn chế và nguyên nhân .............................................. 111Chương 4: KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TIẾP TỤC VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀVẬT QUYỀN TRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁPLUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ............................................................................. 1504.1. Bối cảnh và định hướng của việc tiếp tục vận dụng lý luận về vật quyền trong xây dựng hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam ............... 1504.2. Các giải pháp tiếp tục vận dụng lý luận vật quyền trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự ................................................... 160KẾT LUẬN .................................................................................................. 181DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................. 183DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 185DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật Dân sựQPPL : Quy phạm pháp luậtUBND : Uỷ ban nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩaKTTT : Kinh tế thị trường DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TrangBiểu đồ 4.1: Chỉ số quyền sở hữu tài sản của Việt Nam, Thái Lan, TrungQuốc, Indonessia và Malayssia giai đoạn 1995-2020 .............................................151Biểu đồ 4.2: Chỉ số quyền sở hữu tài sản năm 2019 theo WEF .............................152Biểu đồ 4.3: Bảng thứ hạng các quốc gia về chỉ số quyền sở hữu từ 2015-2019 theo WEF .......................................................................................................152Bảng 4.1: Bảng điểm về chỉ số quyền sở hữu của các quốc gia từ 2015 đến2019 theo WEF .......................................................................................................152 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong quá trình nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật mỗimột quốc gia, trong đó có hệ thống pháp luật dân sự các chuyên gia, nhà lập phápluôn quan tâm tìm hiểu tư tưởng, lý luận, học thuyết về nhà nước và pháp luật. Việclựa chọn, tiếp thu, học hỏi, vận dụng các lý luận kinh điển về nhà nước và pháp luậtlàm cơ sở, nền tảng để xây dựng các quy phạm pháp luật cụ thể. Vật quyền là một phạm trù cơ bản của lý luận pháp luật dân sự, triết lý về vậtquyền từ lâu đã được các học giả nghiên cứu, hình thành hệ thống các luận điểm cótính định hướng trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật dân sự, có vai trò giúpcác nhà lập pháp thiết kế các chế định về sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.Việc vận dụng lý luận về vật quyền mang lại những lợi ích to lớn cho hệ thống phápluật, từ phương diện bảo đảm tính trong sáng, logic trong cấu trúc lập pháp, đếnviệc thiết kế nội dung các quy phạm, bảo đảm hiệu quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Lý luận về vật quyền và sự vận dụng trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HOÀNG THANHLÝ LUẬN VỀ VẬT QUYỀN VÀ SỰ VẬN DỤNGTRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HOÀNG THANHLÝ LUẬN VỀ VẬT QUYỀN VÀ SỰ VẬN DỤNGTRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 9 38 01 06 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐINH TRUNG TỤNG 2. TS. ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đượctrích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Lê Thị Hoàng Thanh MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................. 71.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .................. 71.2. Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .......................................................................... 20Chương 2: LÝ LUẬN VỀ VẬT QUYỀN VÀ VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀVẬT QUYỀN TRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁPLUẬT DÂN SỰ.................................................................................................. 252.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên tắc của vật quyền trong pháp luật dân sự ..................................................................................... 252.2. Nội dung của vật quyền trong pháp luật dân sự ...................................... 392.3. Vận dụng lý luận về vật quyền trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự, kinh nghiệm các nước và bài học đối với Việt Nam ........................................................................................................ 64Chương 3: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ VẬT QUYỀN TRONG XÂYDỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM .............. 873.1. Những kết quả đạt được .......................................................................... 873.2. Những bất cập, hạn chế và nguyên nhân .............................................. 111Chương 4: KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TIẾP TỤC VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀVẬT QUYỀN TRONG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁPLUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ............................................................................. 1504.1. Bối cảnh và định hướng của việc tiếp tục vận dụng lý luận về vật quyền trong xây dựng hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam ............... 1504.2. Các giải pháp tiếp tục vận dụng lý luận vật quyền trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự ................................................... 160KẾT LUẬN .................................................................................................. 181DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................. 183DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 185DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS : Bộ luật Dân sựQPPL : Quy phạm pháp luậtUBND : Uỷ ban nhân dânXHCN : Xã hội chủ nghĩaKTTT : Kinh tế thị trường DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TrangBiểu đồ 4.1: Chỉ số quyền sở hữu tài sản của Việt Nam, Thái Lan, TrungQuốc, Indonessia và Malayssia giai đoạn 1995-2020 .............................................151Biểu đồ 4.2: Chỉ số quyền sở hữu tài sản năm 2019 theo WEF .............................152Biểu đồ 4.3: Bảng thứ hạng các quốc gia về chỉ số quyền sở hữu từ 2015-2019 theo WEF .......................................................................................................152Bảng 4.1: Bảng điểm về chỉ số quyền sở hữu của các quốc gia từ 2015 đến2019 theo WEF .......................................................................................................152 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong quá trình nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật mỗimột quốc gia, trong đó có hệ thống pháp luật dân sự các chuyên gia, nhà lập phápluôn quan tâm tìm hiểu tư tưởng, lý luận, học thuyết về nhà nước và pháp luật. Việclựa chọn, tiếp thu, học hỏi, vận dụng các lý luận kinh điển về nhà nước và pháp luậtlàm cơ sở, nền tảng để xây dựng các quy phạm pháp luật cụ thể. Vật quyền là một phạm trù cơ bản của lý luận pháp luật dân sự, triết lý về vậtquyền từ lâu đã được các học giả nghiên cứu, hình thành hệ thống các luận điểm cótính định hướng trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật dân sự, có vai trò giúpcác nhà lập pháp thiết kế các chế định về sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.Việc vận dụng lý luận về vật quyền mang lại những lợi ích to lớn cho hệ thống phápluật, từ phương diện bảo đảm tính trong sáng, logic trong cấu trúc lập pháp, đếnviệc thiết kế nội dung các quy phạm, bảo đảm hiệu quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Nguyên tắc của vật quyền Pháp luật dân sự Kinh tế thị trườngTài liệu liên quan:
-
205 trang 444 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 293 0 0 -
228 trang 276 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
32 trang 246 0 0
-
7 trang 244 3 0