Danh mục

Luận án Tiến sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản: Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus)

Số trang: 164      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.76 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 164,000 VND Tải xuống file đầy đủ (164 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Khảo sát và đánh giá tình hình xuất hiện bệnh xuất huyết trên cá bống kèo nuôi tại tỉnh Bạc Liêu; xác định đặc điểm bệnh học của tác nhân gây bệnh ở cá bống kèo từ đó đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản: Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THU DUNG XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂYBỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ BỐNG KÈO (Pseudapocryptes elongatus) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THU DUNG XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂYBỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ BỐNG KÈO (Pseudapocryptes elongatus) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS. ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH Cần Thơ, 2016 ii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành các nội dung cơ bản trong luận văn tốt nghiệp, ngoài sự cốgắng học hỏi của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ không nhỏ từ nhiều tổchức, cơ quan và cá nhân. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và chân thành biết ơn tới BanGiám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, quýthầy, cô Trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập,nghiên cứu và nâng cao trình độ trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô PGS. TS ĐặngThị Hoàng Oanh đã trực tiếp, hướng dẫn, tận tình dìu dắt và đóng góp ý kiến quýbáu để giúp tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn các cô và các em ở Bộ môn Bệnh học thủy sản đã nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như làm đề tài tại Bộ môn. Cám ơn cácem học viên Cao học và các em sinh viên lớp Bệnh học thủy sản đã hỗ trợ tôitrong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Khuyếnnông Khuyến ngư Bạc Liêu đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình họctại Trường Đại học Cần Thơ. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, các bạn đồng nghiệpnhững người đã góp ý, chia sẻ chân thành, hỗ trợ và động viên tôi trong suốt thờigian hoàn thành khóa học. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân vàbạn bè đã tạo mọi điều kiện để tôi vượt qua khó khăn, trở ngại trong suốt quátrình học tập và làm việc. TÁC GIẢ i TÓM TẮT Bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus) đã gây thiệthại rất lớn cho người nuôi. Qua kết quả điều tra phỏng vấn trực tiếp 90 hộ nuôi ởBạc Liêu cho thấy, mật độ nuôi cá bống kèo dao động từ 100 – 150 con/m2, trongsuốt thời gian nuôi hầu hết các hộ nuôi không thay nước mà chỉ cấp thêm nước,xử lý hóa chất và vi sinh nhằm cải thiện môi trường nuôi. Cá tập trung bệnh ởgiai đoạn 02 tháng tuổi với dấu hiệu bệnh lý là xuất huyết trên thân, tại các vi vàhậu môn với tỉ lệ chết cao và trên diện rộng, ảnh hưởng đến năng suất và lợinhuận của người nuôi. Kết quả phân lập vi khuẩn sau 6 lần thu mẫu đã thu được 252 khuẩn lạc,tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu sinh hóa cơ bản của vi khuẩn cho thấy vi khuẩnthu được là vi khuẩn Gram (+), hình tròn, không di động, oxidase và catalase âmtính. Sau khi tiến hành định danh vi khuẩn bằng kit API 20 Strep và phương phápgiải trình tự gen 16S rRNA đã xác định vi khuẩn gây bệnh là Streptococcusdysgalactiae. Quy trình PCR sử dụng đoạn mồi STRD-DyI/dys-16S-23S-2 đượcchuẩn hóa để chẩn đoán nhanh S. dysgalactiae gây bệnh xuất huyết trên cá bốngkèo. Kết quả xác định liều lượng gây chết LD50 của vi khuẩn là 4,25 x 104CFU/ml. Vi khuẩn S. dysgalactiae gây bệnh trên cá bống kèo nhạy cao với khángsinh florfenicol và doxycycline. Kết quả điều trị trong phòng thí nghiệm cho thấykhi gây cảm nhiễm cá bống kèo bằng chủng vi khuẩn B1-6T với liều lượng vikhuẩn 4,25 x 104 CFU/cá, sử dụng 02 loại thuốc kháng sinh florfenicol vàdoxycycline ở liều lượng 20 mg thuốc/kg trọng lượng cá, sau 21 ngày theo dõi cảhai loại kháng sinh trên (ở dạng nguyên liệu và thành phẩm) đều cho tỷ lệ điều trịđạt cao, tỉ lệ sống của cá đạt từ 65,56 % – 71,11 %, giá trị RPS (%) đạt từ45,27% – 61,16 %. ii ABSTRACT Hemorrhagic disease has caused huge losses in the cultured mudskipper(Pseudapocryptes elongates). Result interviewed 90 farmers in Bac Lieuprovince showed that the farmers culture mudskipper density from 100-150fish/m2, almost no change water but they add water in the pond, they usechemical processing and microbiology for improving farming environment. Fishconcentrate disease stage 02 months old with clinical signs of hemorrhage in thebody, at the fin and anal with a high mortality rate and widespread, affecting theproductivity and profitability of farmers. Results were obtained sampling 252 colonies after 6 times collectingbacteria sample, examined some basic biochemical indicators of bacteria showedthat bacterial is Gram (+), cocci, non-motile, oxidase and catalase-negative. Afterconducting identification of bacteria by API 20 Strep kit and method of 16SrRNA gene sequence analysis has identified the bacteria is Streptococcusdysgalactiae. PCR using primers STRD-DYI/dys-16S-23S-2 is standardized toprovide rapid diagnosis pathogenic S. dysgalactiae in hemorrhage mudskipper. The results determine the LD50 in lethal doses of bacteria is 4.25 x 104CFU/ml. S. dysgalactiae bacteria were sensitized with florfenicol anddoxycycline. The results of treatment in the laboratory showed that when themudskippers are causing susceptibility by strain B1-6T with dose 4.25 x 104CFU/fish, use florfenicol and doxycycline in dose 20 mg/kg fish, after 21 days,the result of the experiment showed that two kinds of antibiotics (materials andproducts) are for rea ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: