Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Viễn thám (RS) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.86 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm xác định các hệ số xói mòn đất, mức độ xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ bằng công nghệ RS và GIS theo phương trình mất đất phổ dụng biến đổi RUSLE; Từ kết quả nghiên cứu, đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp RS và GIS trong nghiên cứu xói mòn và đề xuất một số biện pháp bảo vệ đất chống xói mòn có hiệu quả trên địa bàn huyện. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Viễn thám (RS) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢ NGI HỌC N NG NGHI P H N ITRẦN QUỐC VINHNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VIỄN THÁM (RS) VÀ HỆ THỐNGTH NG TIN ỊA LÝ (GIS) Ể ÁNH GIÁ XÓI MÒN ẤTHUY N TAM N NG TỈNH PHÚ THỌLUẬN ÁN TIẾN SĨ N NG NGHI PChuyên ngành: Quy hoạch và sử dụng đất nông nghiệpMã số: 62 62 15 05Ngư i hư ng d n ho học: 1 GS TS H2 PGS TSng H ng Vào Châu ThuH N I – 2012iL I CAM OANTôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu sử dụng Viễn thám (RS) và Hệthống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnhPhú Thọ là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận ánnày đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõnguồn gốc.TÁC GIẢ LUẬN ÁNNCS ThS Trần Quốc VinhiiL I CẢM ƠNĐể hoàn thành công trình này, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của lãnhđạo và các thầy cô Bộ Môn Khoa Học đất, Bộ môn Trắc địa Bản đồ và Thông tinđịa lý - Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại họcNông nghiệp Hà Nội; Dự án EU-BORRASSUS cộng đồng Châu Âu.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:+ GS.TSKH Đặng Hùng Võ - Khoa Địa Lý Trường Đại học Tự nhiên - Đạihọc Quốc Gia Hà Nội, nguyên Thứ trưởng Bộ tài nguyên và Môi trường và PGS.TS.Đào Châu Thu – Hội khoa học Đất Việt Nam, những người thầy hướng dẫn hết mựcnhiệt tình, đã chỉ dạy cho tôi, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoànthành luận án.+ PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành trưởng Bộ môn Khoa học đất, khoa Tàinguyên và Môi trường, Đại học Nông nghiệp Hà nội, đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảotôi trong quá trình thực hiện đề tài.+ ThS. Hoàng Tuấn Minh, ThS. Trịnh Quốc Thắng – Trung tâm điều trađánh giá đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình thuthập, xử lý dữ liệu.+ Tập thể cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp vàPTNT huyện Tam Nông, UBND huyện Tam Nông đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thờigian tôi nghiên cứu tại địa bàn.Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ ,vợ, các con, anh, chị, bạn bè đã động viênhỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này.TÁC GIẢ LUẬN ÁNTrần Quốc VinhiiiMỤC LỤCLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục các chữ viết tắtviDanh mục các bảngviiDanh mục hìnhviiiDanh mục biểu đồixMỞ ẦU11Tính cấp thiết của đề tài12Mục tiêu đề tài23Ý nghĩa khoa học và thực tiễn34Đối tượng và phạm vi nghiên cứu35Những đóng góp mới của luận án3Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHIÊN CỨU1.1Cơ sở lý luận của đề tài441.1.1Cơ sở lý luận về vùng đất gò đồi41.1.2Cơ sở lý luận về xói mòn đất7Tình hình nghiên cứu xói mòn đất321.21.2.1Nghiên cứu xói mòn đất trên thế giới321.2.2Nghiên cứu xói mòn đất ở Việt Nam35Tình hình ứng dụng của viễn thám và GIS401.31.3.1Tình hình ứng dụng RS và GIS trên thế giới401.3.2Tình hình ứng dụng RS và GIS ở Việt Nam42Chương 2 VẬT LI U, N I DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1Vật liệu nghiên cứu4646iv2.1.1Dữ liệu phi không gian462.1.2Dữ liệu không gian462.2Nội dung nghiên cứu2.2.1Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội củahuyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ2.2.24747Sử dụng viễn thám và GIS đánh giá xói mòn đất huyện TamNông tỉnh Phú Thọ472.2.3Xây dựng mô hình thực nghiệm472.2.4Đề xuất một số mô hình chống xói mòn bảo vệ đất dốc huyệnTam Nông tỉnh Phú Thọ2.3Phương pháp nghiên cứu47472.3.1Phương pháp điều tra, thu thập số liệu472.3.2Phương pháp đánh giá xói mòn đất482.3.3Phương pháp bố trí thực nghiệm522.3.4Phương pháp kiểm chứng552.3.5Phương pháp dự báo, đánh giá55Chương 33.1ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬNKhái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tam Nông56563.1.1Điều kiện tự nhiên563.1.2Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội643.1.3Hiện trạng sử dụng đất683.1.4Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn của huyện Tam Nông703.2Thành lập bản đồ xói mòn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ723.2.1Chuẩn hoá cơ sở dữ liệu bản đồ723.2.2Bản đồ hệ số xói mòn do mưa (R)733.2.3Bản đồ hệ số kháng xói đất (K)773.2.4Bản đồ hệ số ảnh hưởng của địa hình đến xói mòn đất (LS)79 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng Viễn thám (RS) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢ NGI HỌC N NG NGHI P H N ITRẦN QUỐC VINHNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VIỄN THÁM (RS) VÀ HỆ THỐNGTH NG TIN ỊA LÝ (GIS) Ể ÁNH GIÁ XÓI MÒN ẤTHUY N TAM N NG TỈNH PHÚ THỌLUẬN ÁN TIẾN SĨ N NG NGHI PChuyên ngành: Quy hoạch và sử dụng đất nông nghiệpMã số: 62 62 15 05Ngư i hư ng d n ho học: 1 GS TS H2 PGS TSng H ng Vào Châu ThuH N I – 2012iL I CAM OANTôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu sử dụng Viễn thám (RS) và Hệthống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnhPhú Thọ là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận ánnày đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõnguồn gốc.TÁC GIẢ LUẬN ÁNNCS ThS Trần Quốc VinhiiL I CẢM ƠNĐể hoàn thành công trình này, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của lãnhđạo và các thầy cô Bộ Môn Khoa Học đất, Bộ môn Trắc địa Bản đồ và Thông tinđịa lý - Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại họcNông nghiệp Hà Nội; Dự án EU-BORRASSUS cộng đồng Châu Âu.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:+ GS.TSKH Đặng Hùng Võ - Khoa Địa Lý Trường Đại học Tự nhiên - Đạihọc Quốc Gia Hà Nội, nguyên Thứ trưởng Bộ tài nguyên và Môi trường và PGS.TS.Đào Châu Thu – Hội khoa học Đất Việt Nam, những người thầy hướng dẫn hết mựcnhiệt tình, đã chỉ dạy cho tôi, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoànthành luận án.+ PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành trưởng Bộ môn Khoa học đất, khoa Tàinguyên và Môi trường, Đại học Nông nghiệp Hà nội, đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảotôi trong quá trình thực hiện đề tài.+ ThS. Hoàng Tuấn Minh, ThS. Trịnh Quốc Thắng – Trung tâm điều trađánh giá đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình thuthập, xử lý dữ liệu.+ Tập thể cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp vàPTNT huyện Tam Nông, UBND huyện Tam Nông đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thờigian tôi nghiên cứu tại địa bàn.Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ ,vợ, các con, anh, chị, bạn bè đã động viênhỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này.TÁC GIẢ LUẬN ÁNTrần Quốc VinhiiiMỤC LỤCLời cam đoaniLời cảm ơniiMục lụciiiDanh mục các chữ viết tắtviDanh mục các bảngviiDanh mục hìnhviiiDanh mục biểu đồixMỞ ẦU11Tính cấp thiết của đề tài12Mục tiêu đề tài23Ý nghĩa khoa học và thực tiễn34Đối tượng và phạm vi nghiên cứu35Những đóng góp mới của luận án3Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHIÊN CỨU1.1Cơ sở lý luận của đề tài441.1.1Cơ sở lý luận về vùng đất gò đồi41.1.2Cơ sở lý luận về xói mòn đất7Tình hình nghiên cứu xói mòn đất321.21.2.1Nghiên cứu xói mòn đất trên thế giới321.2.2Nghiên cứu xói mòn đất ở Việt Nam35Tình hình ứng dụng của viễn thám và GIS401.31.3.1Tình hình ứng dụng RS và GIS trên thế giới401.3.2Tình hình ứng dụng RS và GIS ở Việt Nam42Chương 2 VẬT LI U, N I DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1Vật liệu nghiên cứu4646iv2.1.1Dữ liệu phi không gian462.1.2Dữ liệu không gian462.2Nội dung nghiên cứu2.2.1Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội củahuyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ2.2.24747Sử dụng viễn thám và GIS đánh giá xói mòn đất huyện TamNông tỉnh Phú Thọ472.2.3Xây dựng mô hình thực nghiệm472.2.4Đề xuất một số mô hình chống xói mòn bảo vệ đất dốc huyệnTam Nông tỉnh Phú Thọ2.3Phương pháp nghiên cứu47472.3.1Phương pháp điều tra, thu thập số liệu472.3.2Phương pháp đánh giá xói mòn đất482.3.3Phương pháp bố trí thực nghiệm522.3.4Phương pháp kiểm chứng552.3.5Phương pháp dự báo, đánh giá55Chương 33.1ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬNKhái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tam Nông56563.1.1Điều kiện tự nhiên563.1.2Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội643.1.3Hiện trạng sử dụng đất683.1.4Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn của huyện Tam Nông703.2Thành lập bản đồ xói mòn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ723.2.1Chuẩn hoá cơ sở dữ liệu bản đồ723.2.2Bản đồ hệ số xói mòn do mưa (R)733.2.3Bản đồ hệ số kháng xói đất (K)773.2.4Bản đồ hệ số ảnh hưởng của địa hình đến xói mòn đất (LS)79 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Chuyên ngành Quy hoạch và sử dụng đất nông nghiệp Nghiên cứu sử dụng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý Đánh giá xói mòn đất Huyện Tam Nông Tỉnh Phú ThọGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 459 0 0
-
83 trang 408 0 0
-
47 trang 203 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 136 0 0 -
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 110 0 0 -
9 trang 107 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 93 0 0 -
20 trang 91 0 0
-
50 trang 91 0 0
-
2 trang 84 0 0
-
112 trang 81 0 0
-
Thể hiện dữ liệu 3D Point cloud trực tuyến trên nền tảng Potree phục vụ công tác thiết kế
9 trang 63 0 0 -
27 trang 62 0 0
-
82 trang 62 0 0
-
77 trang 57 0 0
-
Xây dựng bản đồ điện tử sử dụng SQL server spatial
6 trang 54 0 0 -
169 trang 52 0 0
-
200 trang 44 0 0
-
200 trang 43 1 0