Mục tiêu của luận án nhằm xây dựng cơ sở khoa học để xác định thể loại giai thoại; đưa ra một khái niệm giai thoại bao hàm các đặc trưng hình thức, nội dung cũng như các tiểu loại của giai thoại (hiện có trong kho tàng giai thoại Việt Nam); định vị giai thoại trong hệ thống tự sự dân gian; đi sâu nghiên cứu thêm hai kiểu nhân vật của giai thoại Việt Nam mà các nhà nghiên cứu chưa đề cập là: nhân vật nghệ nhân dân gian và nhân vật nhà nhotài tử; khảo sát kết cấu của giai thoại theo hướng nghiên cứu motif, điều mà các nhà nghiên cứu đi trước thể hiện chưa rõ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Đặc điểm giai thoại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM GIAI THOẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM GIAI THOẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. HỒ QUỐC HÙNG 2. TS. TRẦN MINH HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Các tài liệu, số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Người nghiên cứu Nguyễn Văn Thương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIAI THOẠI VÀ TƯ LIỆU GIAI THOẠI VIỆT NAM ........................................... 5 1.1. Tình hình nghiên cứu giai thoại ........................................................................... 5 1.1.1. Giai thoại - thuật ngữ và quan niệm ............................................................ 5 1.1.2. Đặc điểm thể loại của giai thoại ................................................................ 19 1.1.3. Một số khía cạnh thi pháp thể loại của giai thoại ...................................... 23 1.1.4. Phân định ranh giới và vấn đề chuyển hóa thể loại giữa giai thoại và các thể loại của tự sự dân gian .................................................................. 28 1.1.5. Phân loại giai thoại .................................................................................... 32 1.2. Tình hình tư liệu, đánh giá và xử lý tư liệu giai thoại Việt Nam ...................... 40 1.2.1. Tình hình tư liệu giai thoại Việt Nam ....................................................... 40 1.2.2. Đánh giá tư liệu và vấn đề xử lý tư liệu giai thoại Việt Nam ................... 52 Tiểu kết Chương 1 .................................................................................................... 57 Chương 2. ĐỊNH VỊ THỂ LOẠI GIAI THOẠI VIỆT NAM ............................. 58 2.1. Các tiêu chí xác định giai thoại Việt Nam ......................................................... 58 2.1.1. Đề tài của giai thoại .................................................................................... 59 2.1.2. Nhân vật của giai thoại ............................................................................... 66 2.1.3. Cảm hứng của giai thoại ............................................................................. 68 2.2. Phân loại giai thoại Việt Nam............................................................................ 71 2.2.1. Phân loại giai thoại Việt Nam theo tiêu chí đề tài ...................................... 71 2.2.2. Phân loại giai thoại Việt Nam theo tiêu chí nhân vật ................................. 73 2.3. Đặc trưng thể loại và khái niệm giai thoại Việt Nam ........................................ 76 2.3.1. Đặc trưng thể loại của giai thoại Việt Nam ................................................ 76 2.3.2. Khái niệm giai thoại ................................................................................... 96 Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................... 99 Chương 3. MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI CỦA GIAI THOẠI VIỆT NAM ..................................................... 100 3.1. Kết cấu của giai thoại....................................................................................... 100 3.1.1. Kết cấu của giai thoại văn học.................................................................. 101 3.1.2. Kết cấu của giai thoại văn hóa dân gian ................................................... 115 3.2. Nhân vật của giai thoại .................................................................................... 124 3.2.1. Nhân vật của giai thoại văn học ............................................................... 127 3.2.2. Nhân vật của giai thoại văn hóa dân gian ................................................. 135 Tiểu kết chương 3 ................................................................................................... 147 Chương 4. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI THOẠI VIỆT NAM VÀ CÁC THỂ LOẠI TRONG TỰ SỰ DÂN GIAN, LỊCH SỬ, VĂN HỌC ........ 148 4.1. Mối quan hệ giữa giai thoại và các thể loại trong tự sự dân gian .................... 149 4.1.1. Mối quan hệ giữa giai thoại và truyền thuyết ........................................... 149 4.1.2. Mối quan hệ giữa giai thoại và truyện cười ............................................. 162 4.1.3. Mối quan hệ giữa giai thoại và cổ tích ..................................................... 169 4.2. Mối quan hệ giữa giai thoại và lịch sử............................................................. 172 4.2.1. Lịch sử là cội nguồn sản sinh giai thoại ................................................... 173 4.2.2. Giai thoại bổ khuyết cho lịch sử ............................................................... 174 4.3. Mối ...