Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn học Việt Nam: Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại)
Số trang: 261
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.69 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được xây dựng nhằm nghiên cứu sự có mặt, nguồn gốc và ý nghĩa của các yếu tố huyền thoại trong truyền kì Việt Nam thời trung đại. Việc đối chiếu các yếu tố huyền thoại trong truyền kì và trong thần thoại cho thấy các yếu tố huyền thoại mặc dù vẫn giữ hình thái, ý nghĩa gốc nhưng đã có sự thay đổi cho phù hợp với dụng ý nghệ thuật của tác giả truyền kì. Việc đối chiếu các yếu tố huyền thoại trong truyền kì Việt Nam với truyền kì Trung Hoa cho thấy bên cạnh sự tương đồng cũng có không ít sự khác biệt trong hệ thống truyền kì của hai nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn học Việt Nam: Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI TỪ GÓC NHÌN HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI)LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI TỪ GÓC NHÌN HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu khảosát, kết quả nghiên cứu trong luận án chưa được công bố trên bất cứ công trình nàokhác. Những đánh giá, nhận định trong luận án do cá nhân tôi nghiên cứu trên nhữngtư liệu xác thực. Tác giả luận án Hoàng Thị Thùy Dương MỤC LỤCLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................... 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại ............. 8 1.1.1. Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ thể loại .......... 8 1.1.2. Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ tác phẩm...... 18 1.1.3. Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ so sánh ........ 22 1.1.4. Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ văn hóa dân gian ................................................................................................. 25 1.2. Hướng tiếp cận của đề tài .............................................................................. 28 1.2.1. Lí thuyết cấu trúc ................................................................................... 29 1.2.2. Lí thuyết nhân học .................................................................................. 31 1.2.3. Lí thuyết phân tâm học ........................................................................... 32 1.2.4. Lí thuyết thi pháp học ............................................................................ 33Tiểu kết ..................................................................................................................... 36Chương 2. HUYỀN THOẠI VÀ SỰ THỂ HIỆN HUYỀN THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM....................................................................... 37 2.1. Huyền thoại ................................................................................................... 37 2.2. Tư duy huyền thoại ........................................................................................ 44 2.2.1. Sự đồng nhất các phạm trù ..................................................................... 46 2.2.2. Sự dung chứa các cổ mẫu ....................................................................... 55 2.3. Nghệ thuật huyền thoại.................................................................................. 59 2.4. Sự thể hiện huyền thoại trong văn học Việt Nam ......................................... 64 2.4.1. Văn học dân gian .................................................................................... 65 2.4.2. Văn học viết ........................................................................................... 68Tiểu kết ..................................................................................................................... 76Chương 3. TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TƯ DUY HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI) .............. 78 3.1. Thần thánh hóa các nhân vật của dân gian .................................................... 78 3.1.1. Nhân vật lịch sử ..................................................................................... 79 3.1.2. Nhân vật tôn giáo ................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn học Việt Nam: Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI TỪ GÓC NHÌN HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI)LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI TỪ GÓC NHÌN HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu khảosát, kết quả nghiên cứu trong luận án chưa được công bố trên bất cứ công trình nàokhác. Những đánh giá, nhận định trong luận án do cá nhân tôi nghiên cứu trên nhữngtư liệu xác thực. Tác giả luận án Hoàng Thị Thùy Dương MỤC LỤCLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................... 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại ............. 8 1.1.1. Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ thể loại .......... 8 1.1.2. Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ tác phẩm...... 18 1.1.3. Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ so sánh ........ 22 1.1.4. Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ văn hóa dân gian ................................................................................................. 25 1.2. Hướng tiếp cận của đề tài .............................................................................. 28 1.2.1. Lí thuyết cấu trúc ................................................................................... 29 1.2.2. Lí thuyết nhân học .................................................................................. 31 1.2.3. Lí thuyết phân tâm học ........................................................................... 32 1.2.4. Lí thuyết thi pháp học ............................................................................ 33Tiểu kết ..................................................................................................................... 36Chương 2. HUYỀN THOẠI VÀ SỰ THỂ HIỆN HUYỀN THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM....................................................................... 37 2.1. Huyền thoại ................................................................................................... 37 2.2. Tư duy huyền thoại ........................................................................................ 44 2.2.1. Sự đồng nhất các phạm trù ..................................................................... 46 2.2.2. Sự dung chứa các cổ mẫu ....................................................................... 55 2.3. Nghệ thuật huyền thoại.................................................................................. 59 2.4. Sự thể hiện huyền thoại trong văn học Việt Nam ......................................... 64 2.4.1. Văn học dân gian .................................................................................... 65 2.4.2. Văn học viết ........................................................................................... 68Tiểu kết ..................................................................................................................... 76Chương 3. TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TƯ DUY HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI) .............. 78 3.1. Thần thánh hóa các nhân vật của dân gian .................................................... 78 3.1.1. Nhân vật lịch sử ..................................................................................... 79 3.1.2. Nhân vật tôn giáo ................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Văn học Việt Nam Truyền kì Việt Nam thời trung đại Truyền kì Trung Hoa thời trung đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0