Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kịch bản tuồng Đào Tấn – Một số vấn đề nội dung và nghệ thuật
Số trang: 257
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.90 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nghệ thuật kịch bản tuồng Đào Tấn nhằm đánh giá vị trí, vai trò tuồng bản của ông trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. Luận án phần nào so sánh tuồng Đào Tấn với tuồng cổ, tuồng pho trước đó và tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, tuồng hài, tuồng Văn thân sau này để làm sáng rõ hơn quá trình vận động, phát triển của thể loại tuồng và phần nào xác lập tính thể loại của tuồng trong nền văn học dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kịch bản tuồng Đào Tấn – Một số vấn đề nội dung và nghệ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ KIM THƯƠNG KỊCH BẢN TUỒNG ĐÀO TẤN– MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ KIM THƯƠNG KỊCH BẢN TUỒNG ĐÀO TẤN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ THANH Hà Nội, Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc nhất đến PGS.TS. Vũ Thanh – người đã tậntình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Văn học Việt Nam 1;các thầy cô trong Khoa Ngữ văn và Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạmHà Nội, các thầy cô Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ, tạo điềukiện để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. Hoàng Chương, Trung tâm nghiên cứu bảotồn và phát huy văn hóa dân tộc; PGS.TS. Đinh Gia Thiện, Nhà hát tuồng Đào Tấn;Sở Văn hóa Du lịch tỉnh Bình Định; Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định; Thư việntỉnh Bình Định, gia đình ông Đào Trọng Phi (cháu nội Đào Tấn), Đào Duy Phong(chắt nội Đào Tấn) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về tư liệu cũng như đóng góp ý kiếnquý báu cho luận án của tôi. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã luôn động viên khuyến khích, là điểm tựa vững chắc cho tôi trong suốtthời gian hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tác giả Đinh Thị Kim Thương LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Nhữngkết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trên bất cứ tàiliệu nào. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về công trình nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận án BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ CHÚ THÍCH1. Bảng chữ viết tắt TT Tên đầy đủ Chữ viết tắt 1. Hà Nội H. 2. Nhà xuất bản Nxb. 3. Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM 4. Trang tr. 5. Ủy ban UB.2. Bảng chú thích TT Nội dung Chú thích 1. Nguồn ngữ liệu trích dẫn để phân tích và thống kê khảo sát trong các bảng số liệu được lấy từ công trình: Đào Tấn – tuồng hát bội (Vũ Ngọc Liễn biên khảo), Nxb. Sân khấu, Hà Nội, 2005. 2. Quy ước trích dẫn chứng: - Điệu hát (nếu có): Để trong ngoặc đơn ( ) ở đầu đoạn. - Văn biền ngẫu: In nghiêng - Thơ: In nghiêng - Văn xuôi: In nghiêng – đậm - Phần dịch nghĩa các câu chữ Hán: Chữ thường, để trong ngoặc đơn () 3. Quy ước trích dẫn tài liệu tham khảo: [Số thứ tự tài liệu trong thư mục tham khảo, tr. Số thứ tự trang trong tài liệu] Ví dụ: [1, tr.2] MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 11. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………. 12. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….. 23. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………………... 34. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. 55. Đóng góp của luận án ………………………………………………………. 66. Cấu trúc của luận án………………………………………………………… 6NỘI DUNG ………..………………………………………………………….. 7Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………..... 71.1. Khái quát chung về tuồng……………………………………...……....... 7 1.1.1. Tuồng trong văn học sử Việt Nam….…………………………………... 7 1.1.2. Khái niệm kịch bản tuồng ……………………………………………… 9 1.1.3. Phân loại kịch bản tuồng ………………………………………………... 101.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………. 12 1.2.1. Khái quát tình hình nghiên cứu chung về Đào Tấn…………………… 12 1.2.2. Những nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp Đào Tấn……………… 14 1.2.3. Những nghiên cứu về thơ và từ Đào Tấn………………………………. 16 1.2.4. Những nghiên cứu về tuồng Đào Tấn…………………………......…… 171.3. Cơ sở lý thuyết của đề tài...……………………………………………… 27 1.3.1. Tiếp cận kịch bản tuồng Đào Tấn từ góc nhìn thể loại……………..... 27 1.3.2. Nghiên cứu kịch bản tuồng Đào Tấn từ góc nhìn văn hóa…...……… 31Tiểu kết Chương 1……………………………………………………………. 34Chương 2: Tiền đề cơ bản của kịch bản tuồng Đào Tấn………...……...…. 352.1. Tiền đề lịch sử, xã hội …………………………………………………… 35 2.1.1. Đào Tấn và thời đại “khổ nhục nhưng vĩ đại”………..…............................. 35 2.1.2. Sự suy thoái của ý thức hệ Nho giáo và sự phân hóa tư tưởng trongtầng lớp nho sĩ…………………………………………………………………………. 362.2. Tiền đề văn hóa, văn học………………………………………………... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kịch bản tuồng Đào Tấn – Một số vấn đề nội dung và nghệ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ KIM THƯƠNG KỊCH BẢN TUỒNG ĐÀO TẤN– MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ KIM THƯƠNG KỊCH BẢN TUỒNG ĐÀO TẤN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ THANH Hà Nội, Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc nhất đến PGS.TS. Vũ Thanh – người đã tậntình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Văn học Việt Nam 1;các thầy cô trong Khoa Ngữ văn và Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạmHà Nội, các thầy cô Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ, tạo điềukiện để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. Hoàng Chương, Trung tâm nghiên cứu bảotồn và phát huy văn hóa dân tộc; PGS.TS. Đinh Gia Thiện, Nhà hát tuồng Đào Tấn;Sở Văn hóa Du lịch tỉnh Bình Định; Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định; Thư việntỉnh Bình Định, gia đình ông Đào Trọng Phi (cháu nội Đào Tấn), Đào Duy Phong(chắt nội Đào Tấn) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về tư liệu cũng như đóng góp ý kiếnquý báu cho luận án của tôi. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã luôn động viên khuyến khích, là điểm tựa vững chắc cho tôi trong suốtthời gian hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tác giả Đinh Thị Kim Thương LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Nhữngkết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trên bất cứ tàiliệu nào. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về công trình nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận án BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ CHÚ THÍCH1. Bảng chữ viết tắt TT Tên đầy đủ Chữ viết tắt 1. Hà Nội H. 2. Nhà xuất bản Nxb. 3. Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM 4. Trang tr. 5. Ủy ban UB.2. Bảng chú thích TT Nội dung Chú thích 1. Nguồn ngữ liệu trích dẫn để phân tích và thống kê khảo sát trong các bảng số liệu được lấy từ công trình: Đào Tấn – tuồng hát bội (Vũ Ngọc Liễn biên khảo), Nxb. Sân khấu, Hà Nội, 2005. 2. Quy ước trích dẫn chứng: - Điệu hát (nếu có): Để trong ngoặc đơn ( ) ở đầu đoạn. - Văn biền ngẫu: In nghiêng - Thơ: In nghiêng - Văn xuôi: In nghiêng – đậm - Phần dịch nghĩa các câu chữ Hán: Chữ thường, để trong ngoặc đơn () 3. Quy ước trích dẫn tài liệu tham khảo: [Số thứ tự tài liệu trong thư mục tham khảo, tr. Số thứ tự trang trong tài liệu] Ví dụ: [1, tr.2] MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 11. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………. 12. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….. 23. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………………... 34. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. 55. Đóng góp của luận án ………………………………………………………. 66. Cấu trúc của luận án………………………………………………………… 6NỘI DUNG ………..………………………………………………………….. 7Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………..... 71.1. Khái quát chung về tuồng……………………………………...……....... 7 1.1.1. Tuồng trong văn học sử Việt Nam….…………………………………... 7 1.1.2. Khái niệm kịch bản tuồng ……………………………………………… 9 1.1.3. Phân loại kịch bản tuồng ………………………………………………... 101.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………. 12 1.2.1. Khái quát tình hình nghiên cứu chung về Đào Tấn…………………… 12 1.2.2. Những nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp Đào Tấn……………… 14 1.2.3. Những nghiên cứu về thơ và từ Đào Tấn………………………………. 16 1.2.4. Những nghiên cứu về tuồng Đào Tấn…………………………......…… 171.3. Cơ sở lý thuyết của đề tài...……………………………………………… 27 1.3.1. Tiếp cận kịch bản tuồng Đào Tấn từ góc nhìn thể loại……………..... 27 1.3.2. Nghiên cứu kịch bản tuồng Đào Tấn từ góc nhìn văn hóa…...……… 31Tiểu kết Chương 1……………………………………………………………. 34Chương 2: Tiền đề cơ bản của kịch bản tuồng Đào Tấn………...……...…. 352.1. Tiền đề lịch sử, xã hội …………………………………………………… 35 2.1.1. Đào Tấn và thời đại “khổ nhục nhưng vĩ đại”………..…............................. 35 2.1.2. Sự suy thoái của ý thức hệ Nho giáo và sự phân hóa tư tưởng trongtầng lớp nho sĩ…………………………………………………………………………. 362.2. Tiền đề văn hóa, văn học………………………………………………... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Kịch bản tuồng Đào Tấn Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Tuồng Văn thânGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0