Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Số trang: 183      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh" hướng tới việc làm rõ và khẳng định những đóng góp mang tính đặc thù của văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, từ đó, rút ra các bài học kinh nghiệm bổ ích cho công tác tuyên truyền, vận động cách mạng bằng các phương tiện ngôn từ trong bối cảnh thời đại và đời sống đất nước hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NHƯ THÚY NGHỆ THUẬT TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬNCỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NHƯ THÚY NGHỆ THUẬT TUYÊN TRUYỀN TRONG VĂN CHÍNH LUẬNCỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi tự thực hiện dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Phan Huy Dũng. Việc giải quyết các vấn đề đặt ra cũngnhư trình bày kết quả nghiên cứu trong luận án đảm bảo nguyên tắc trung thực,khoa học. Nghệ An, tháng 4 năm 2022 Tác giả luận án Phạm Thị Như Thúy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phan Huy Dũng, người đãtận tình hướng dẫn tôi và đóng góp những ý kiến quý báu để công trình nghiêncứu này được hoàn thiện. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Ngữ văn, Trường Sư phạm; Phòng Đàotạo Sau đại học của Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trongquá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Xin được gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Ban, các đồng nghiệp cơ quan BanTuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tôi học tập, nghiên cứunâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô, bạn bè và gia đình đã động viêngiúp đỡ, cổ vũ tôi hoàn thành khóa học và luận án. Nghệ An, tháng 4 năm 2022 Tác giả luận án Phạm Thị Như Thúy iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt1 Chính trị Quốc gia CTQG2 Chính trị Quốc gia - Sự thật CTQG - ST3 Đại học Quốc gia ĐHQG4 Hà Nội HN5 Khoa học xã hội KHXH6 Nhà xuất bản Nxb7 Thành phố TP iv MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................. iiiMỤC LỤC ............................................................................................................. ivMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3 5. Đóng góp mới của luận án................................................................................... 4 6. Cấu trúc của luận án............................................................................................. 5Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 6 1.1. Một số giới thuyết về văn chính luận............................................................... 6 1.1.1. Khái niệm văn chính luận ................................................................. 6 1.1.2. Tính chức năng của văn chính luận .................................................. 8 1.1.3. Tính thẩm mỹ đặc thù của văn chính luận ........................................ 10 1.2. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh .......................................................... 13 1.2.1. Trách nhiệm xã hội người cầm bút ................................................... 13 1.2.2. Mối quan hệ giữa nghệ thuật và tuyên truyền .................................. 15 1.2.3. Sự thống nhất giữa phẩm chất nhà cách mạng và phẩm chất người nghệ sĩ ở Hồ Chí Minh ..................................................................... 17 1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu về nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh .......................................................... 19 1.3.1. Nghiên cứu giá trị bao trùm của văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ............................................................................................... 19 1.3.2. Nghiên cứu về đặc tính tuyên truyền trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ................................................................ 23 Tiểu kết chương 1............................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: