Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phong cách nghệ thuật Sơn Nam

Số trang: 288      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.29 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là làm rõ đặc trưng phong cách nghệ thuật của Sơn Nam. Để đạt được mục tiêu này, luận án cần xác định được cấu trúc của phong cách nghệ thuật nhà văn thể hiện qua cảm quan nghệ thuật của Sơn Nam; những đặc điểm của nghệ thuật trần thuật, giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phong cách nghệ thuật Sơn Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------ LÊ THỊ NGÂN TRANGPHONG CÁCH NGHỆ THUẬT SƠN NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------ LÊ THỊ NGÂN TRANGPHONG CÁCH NGHỆ THUẬT SƠN NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62. 22. 01. 21 Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn của PGS. TS Đoàn Trọng Huy và PGS. TS Nguyễn Văn Kha. Các số liệu,những kết luận, nhận định là trung thực, chính xác và chưa từng được công bố trongcông trình của các tác giả khác Tác giả luận án MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN .................... 51.1. Tình hình nghiên cứu phong cách nghệ thuật ............................................ 51.2. Nghiên cứu nét phong cách qua sáng tác nói chung. ................................. 91.3. Nghiên cứu một số phương diện thuộc yếu tố mang phong cách Sơn Nam 171.4. Một số vấn đề đặt ra đối với luận án ........................................................ 24Chương 2. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNHPHONG CÁCH NGHỆ THUẬT SƠN NAM ................................................. 262.1. Khái niệm về phong cách nghệ thuật ....................................................... 262.1.1. Các quan điểm khác nhau về phong cách nghệ thuật ........................... 262.1.2. Bản chất phong cách nghệ thuật nhà văn .............................................. 322.2. Cơ sở hình thành phong cách nghệ thuật Sơn Nam ................................ 352.2.1. Thời đại và truyền thống văn hóa ......................................................... 362.2.2. Hoàn cảnh xuất thân và cá tính nhà văn................................................ 412.2.3. Quan niệm sáng tác văn chương của nhà văn Sơn Nam ....................... 45Tiểu kết chương 2 ............................................................................................ 52Chương 3. CẢM QUAN VỀ THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓANAM BỘ TRONG SÁNG TÁC SƠN NAM .................................................. 543.1. Cảm quan thiên nhiên Nam Bộ trong sáng tác Sơn Nam ........................ 543.1.1. Bức tranh thiên nhiên dữ dội, bí ẩn và đầy khắc nghiệt ....................... 543.1.2. Thiên nhiên trù phú, hiền hòa, thơ mộng gần gũi gắn bó với con người 573.2. Cảm quan về con người Nam Bộ trong văn xuôi Sơn Nam .................... 603.2.1. Con người hoàn cảnh – con người số phận........................................... 613.2.2 Con người với những tính cách đặc biệt điển hình Nam Bộ ................ 713.3. Cảm quan về văn hóa Nam Bộ trong sáng tác Sơn Nam ......................... 853.3.1. Văn hóa vật chất .................................................................................... 873.3.2. Văn hóa tinh thần .................................................................................. 95Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 106Chương 4. NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT, GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮTRONG SÁNG TÁC SƠN NAM ................................................................. 1084.1. Nghệ thuật trần thuật .............................................................................. 1104.1.1. Người trần thuật (Ngôi phát ngôn)...................................................... 1114.1.2. Điểm nhìn trần thuật............................................................................ 1164.1.3. Trần thuật kết hợp với phương pháp miêu tả chân thực, sinh động.... 1184.2. Giọng điệu nghệ thuật trong sáng tác Sơn Nam .................................... 1214.2.1. Giọng điệu dân dã, mộc mạc ............................................................... 1224.2.2. Giọng điệu trữ tình, sâu lắng ............................................................... 1234.2.3. Giọng điệu hóm hỉnh, hài hước........................................................... 1254.2.4. Giọng điệu triết lý, suy ngẫm sâu xa................................................... 1274.3. Ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác Sơn Nam ..................................... 1294.3.1. Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày mộc mạc, dung dị đời thường ........... 1304.3.2. Phương ngữ Nam Bộ........................................................................... 1324.3.3. Nghệ thuật sử dụng lớp từ khẩu ngữ ................................................... 1394.3.4. Nghệ thuật vận dụng văn học dân gian vào tác phẩm ........................ 142Tiểu kết chương 4 .......................................................................................... 147KẾT LUẬN ................................................................................................... 149DANH MỤC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ..................... 153DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 154PHỤ LỤC ...................................................................................................... 175 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sơn Nam sinh ra và lớn lên ở vùng đất phương Nam, có thể nói, đời văn củaSơn Nam là cuộc hành trình đi tìm, quan sát, lắng nghe, ghi nhận, chắt lọc những chấtliệu từ hiện thực cuộc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: