Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn

Số trang: 181      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 181,000 VND Tải xuống file đầy đủ (181 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn" là khẳng định vai trò của tiểu thuyết trong việc góp phần tạo nên bộ mặt của nền văn học và thổi vào nền văn hóa đất nước một nền khí sắc mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết Nhất Linh với việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ________________________________________________________ NGUYỄN THỊ HOÀNG MAI TIỂU THUYẾT NHẤT LINHVỚI VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ________________________________________________________ NGUYỄN THỊ HOÀNG MAI TIỂU THUYẾT NHẤT LINHVỚI VIỆC HIỆN THỰC HÓA CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS. TS Phan Huy Dũng. Những số liệu sử dụng trong luận án là trungthực. Các kết quả rút ra từ công trình nghiên cứu chưa từng được công bố. Tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu này. Nghệ An, ngày…. tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Mai LỜI CẢM ƠN Được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các nhà khoa học, tôi đã hoàn thànhluận án. Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS Phan Huy Dũng - giảngviên trường Đại học Vinh. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các nhà khoa học thuộc bộ môn Vănhọc Việt Nam, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Vinh, Trường Phổ thôngNăng khiếu - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh cùng bạn bè, đồng nghiệp và giađình đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày ….. tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoàng Mai MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCMỞ ĐẦU............................................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU...................................................................................................................7 1.1. Tiền đề lý luận và các khái niệm cơ sở của luận án...................................................7 1.1.1. Lý luận về tiểu thuyết......................................................................................7 1.1.2. Lý luận về mối quan hệ giữa văn học và văn hóa............................................ 12 1.1.3. Lý luận về sự canh tân văn học...................................................................... 18 1.2. Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh........................................................... 21 1.2.1. Nghiên cứu quan niệm của Nhất Linh về tiểu thuyết....................................... 21 1.2.2. Nghiên cứu chung về vị trí và đặc điểm của tiểu thuyết Nhất Linh................... 25 1.2.3. Nghiên cứu về hiện thực hóa chủ trương canh tân văn hóa văn học của Tự lực văn đoàn trong tiểu thuyết Nhất Linh.................................................................38 Tiểu kết chương 1......................................................................................................... 41Chương 2. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ TRƯƠNG CANH TÂN VĂN HÓA, VĂN HỌCCỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN............................................................................................. 43 2.1. Những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự ra đời của Tự lực văn đoàn............................... 43 2.1.1. Nhu cầu canh tân đất nước trong bối cảnh tiếp xúc văn hoá Đông - Tây........... 43 2.1.2. Những thành tựu đầu tiên của quá trình hiện đại hóa....................................... 47 2.1.3. Tài năng tổ chức và khát vọng đóng góp về văn hóa của Nhất Linh................. 49 2.2. Tôn chỉ và chương trình hoạt động thực tế của Tự lực văn đoàn............................. 54 2.2.1. Tôn chỉ hoạt động của Tự lực văn đoàn..........................................................54 2.2.2. Chương trình hoạt động thực tế..................................................................... 56 2.3. Ưu thế và vai trò của tiểu thuyết trong việc hiện thực hoá chủ trương canh tân văn hoá, văn học của Tự lực văn đoàn..........................................................................64 2.3.1. Vị trí của tiểu thuyết trong hoạt động sáng tác của các nhà văn Tự lực văn đoàn............................................................................................................... 64 2.3.2. Những nội dung chính của việc hiện thực hóa chủ trương canh tân văn hóa, đổi mới văn học của Tự lực văn đoàn mà tiểu thuyết đảm nhiệm.............................. 65 2.3.3. Vai trò của tiểu thuyết so với các thể loại khác trong việc thực hiện tôn chỉ hoạt động của Tự Lực văn đoàn..............................................................................68 Tiểu kết chương 2........................................................................................................71Chương 3. NHỮNG VẤN ĐỀ LỚN CỦA NHIỆM VỤ CANH TÂN VĂN HÓA,VĂN HỌC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT NHẤT LINH..........................71 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: