Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Trường ca về thời chống Mỹ trong Văn học hiện đại Việt Nam
Số trang: 155
Loại file: pdf
Dung lượng: 981.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Trường ca về thời chống Mỹ trong Văn học hiện đại Việt Nam tìm hiểu những nhân tố tạo nên sự xuất hiện của trường ca, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật. Từ đó rút ra những kết luận về sự đóng góp của các tác giả và giá trị của trường ca về thời chống Mỹ trong tiến trình lịch sử Văn học nước nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Trường ca về thời chống Mỹ trong Văn học hiện đại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LIÊN TÂM TRƯỜNG CAVỀ THỜI CHỐNG MỸ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trìnhbày trong luân án này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Liên Tâm DẪN NHẬP1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc chiến tranh thời chống Mỹ đã qua đi trên một phần tư thế kỷ nhưng âm vang hàohùng của n-ó vẫn vọng đến tận bây giờ và mãi mãi về sau. Văn học đã ghi lại một thời khángchiến oanh liệt của dân tộc. Những chiến công hiển hách; những tấm gương anh dũng; nhữngmối tình thuỷ chung son sắt; tình yêu quê hương, đất nước… cả những đau thương, mất mátkhông gì bù đắp nổi cũng được tái hiện trong văn học. Đó chính là hơi thở của cuộc sống chânthực đã từng diễn ra trên đất nước ta. Hậu quả chiến tranh để lại thật tàn khốc bởi nó là những dư âm đọng lại trong những thángnăm hòa bình. Chiến tranh không phải là định mệnh nhưng nó đã khiến cho bao người phải chịunhững số phận nghiệt ngã. Dư ba của chiến tranh như những con sóng nối tiếp nhau cứ lan mãiđến ngày sau… Tất cả những điều ấy được các nhà thơ thời chống Mỹ, những cây bút thời hậuchiến... tập trung sức viết để ngưỡng vọng, đồng cảm, sẻ chia về một thời quá khứ đã in đậm dấuấn vào cuộc sống của dân tộc. Văn học góp phần thể hiện cuộc sống thăng trầm của lịch sử. Sứckhái quát hiện thực của thơ ca - đặc biệt là trường ca - thật mạnh mẽ, sâu rộng, đã phản ánh lịchsử một thời mà thấm suốt không gian, thời gian của bao thời đại sau này. Trường ca hiện đại làmột thể loại thơ ca trữ tình mang dung lượng khá đồ sộ; thể hiện cảm xúc mãnh liệt và nội dunglớn; có khả năng phản ánh, tổng kết một giai đoạn lịch sử, những vấn đề lớn lao của dân tộc.Nền văn học Việt Nam không thể thiếu vắng mảng trường ca về thời chống Mỹ, bởi: Từ khi mới xuất hiện, trường ca có giá trị trong thời chống Mỹ đã có hiệu ứng xã hội tíchcực, tác động sâu rộng đến tâm hồn con người Việt Nam. Thời hoàng kim của trường ca về thờichống Mỹ là vào thập niên 70. Ngày nay, trường ca vẫn chảy miệt mài trong lòng dân tộc, vìvậy, nghiên cứu trường ca về thời chống Mỹ là một công việc có hấp lực mạnh mẽ đối với ngườinghiên cứu. - Nhiều trường ca nổi tiếng từ thời chống Mỹ đã được chọn để giảng dạy trong các trườngPhổ thông, Cao đẳng, Đại học. Các trích đoạn trong: Bài ca chim Chơ rao, Theo chân Bác, Mặtđường khát vọng, Đường tới thành phố, Những người đi tới biển... mang chất trữ tình sâu sắc vàâm hưởng sử thi hào hùng, góp phần phản ánh hiện thực cuộc chiến tranh chống Mỹ. Gần đây,các trích đoạn đặc sắc ấy vẫn được đưa vào chương trình văn học đã nêu trên. Vì vậy, nghiêncứu giá trị lịch sử và giá trị văn học của trường ca cũng góp phần nhất định vào việc giảng dạy,tiếp cận trường ca hiện đại. - Tên gọi thống nhất; hệ thống hình tượng nhân vật; hệ thống đề tài, không gian sử thi;giọng điệu sử thi… trong trường ca đã được chú ý nghiên cứu nhưng vẫn còn mang tính riêng lẻ.Nhiều vấn đề khác trong trường ca vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống. Giá trị lịch sửvà giá trị văn học của trường ca trong tiến trình lịch sử văn học hầu như chưa được đánh giáđúng mức. Nhiều bài viết, bài nghiên cứu hầu như chỉ tập trung vào việc xác định tên gọi hoặcgiới thiệu tác giả tiêu biểu đã sáng tác trường ca. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Trườngca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam” để nghiên cứu trên cơ sở tiếp thu cóchọn lọc những công trình, bài viết quý báu của các nhà nghiên cứu đi trước, từ đó góp cái nhìnbao quát hơn về trường ca sử thi hiện đại.2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2.1. Đối tượng nghiên cứu Với mục đích khoa học đề ra, luận án tập trung nghiên cứu “Trường ca về thời chống Mỹtrong văn học hiện đại Việt Nam”. - Về lịch sử, thời chống Mỹ bắt đầu từ năm 1955 đến 1975. Về mặt văn học giai đoạn này,các nhà thơ đã sáng tác trường ca (chủ yếu xuất hiện từ 1960) với mạch cảm xúc ngợi ca vàtâm thế của người trong cuộc. Nhưng từ sau 4/1975 đến khoảng 1980, họ vẫn chưa thoát khỏinỗi ám ảnh về cuộc chiến mới đi qua, vẫn sáng tác với tâm thế người trong cuộc, mạch cảmxúc chủ đạo vẫn là phản ánh hiện thực cuộc chiến thời chống Mỹ. Vì thế, chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Trường ca về thời chống Mỹ trong Văn học hiện đại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LIÊN TÂM TRƯỜNG CAVỀ THỜI CHỐNG MỸ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trìnhbày trong luân án này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Liên Tâm DẪN NHẬP1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc chiến tranh thời chống Mỹ đã qua đi trên một phần tư thế kỷ nhưng âm vang hàohùng của n-ó vẫn vọng đến tận bây giờ và mãi mãi về sau. Văn học đã ghi lại một thời khángchiến oanh liệt của dân tộc. Những chiến công hiển hách; những tấm gương anh dũng; nhữngmối tình thuỷ chung son sắt; tình yêu quê hương, đất nước… cả những đau thương, mất mátkhông gì bù đắp nổi cũng được tái hiện trong văn học. Đó chính là hơi thở của cuộc sống chânthực đã từng diễn ra trên đất nước ta. Hậu quả chiến tranh để lại thật tàn khốc bởi nó là những dư âm đọng lại trong những thángnăm hòa bình. Chiến tranh không phải là định mệnh nhưng nó đã khiến cho bao người phải chịunhững số phận nghiệt ngã. Dư ba của chiến tranh như những con sóng nối tiếp nhau cứ lan mãiđến ngày sau… Tất cả những điều ấy được các nhà thơ thời chống Mỹ, những cây bút thời hậuchiến... tập trung sức viết để ngưỡng vọng, đồng cảm, sẻ chia về một thời quá khứ đã in đậm dấuấn vào cuộc sống của dân tộc. Văn học góp phần thể hiện cuộc sống thăng trầm của lịch sử. Sứckhái quát hiện thực của thơ ca - đặc biệt là trường ca - thật mạnh mẽ, sâu rộng, đã phản ánh lịchsử một thời mà thấm suốt không gian, thời gian của bao thời đại sau này. Trường ca hiện đại làmột thể loại thơ ca trữ tình mang dung lượng khá đồ sộ; thể hiện cảm xúc mãnh liệt và nội dunglớn; có khả năng phản ánh, tổng kết một giai đoạn lịch sử, những vấn đề lớn lao của dân tộc.Nền văn học Việt Nam không thể thiếu vắng mảng trường ca về thời chống Mỹ, bởi: Từ khi mới xuất hiện, trường ca có giá trị trong thời chống Mỹ đã có hiệu ứng xã hội tíchcực, tác động sâu rộng đến tâm hồn con người Việt Nam. Thời hoàng kim của trường ca về thờichống Mỹ là vào thập niên 70. Ngày nay, trường ca vẫn chảy miệt mài trong lòng dân tộc, vìvậy, nghiên cứu trường ca về thời chống Mỹ là một công việc có hấp lực mạnh mẽ đối với ngườinghiên cứu. - Nhiều trường ca nổi tiếng từ thời chống Mỹ đã được chọn để giảng dạy trong các trườngPhổ thông, Cao đẳng, Đại học. Các trích đoạn trong: Bài ca chim Chơ rao, Theo chân Bác, Mặtđường khát vọng, Đường tới thành phố, Những người đi tới biển... mang chất trữ tình sâu sắc vàâm hưởng sử thi hào hùng, góp phần phản ánh hiện thực cuộc chiến tranh chống Mỹ. Gần đây,các trích đoạn đặc sắc ấy vẫn được đưa vào chương trình văn học đã nêu trên. Vì vậy, nghiêncứu giá trị lịch sử và giá trị văn học của trường ca cũng góp phần nhất định vào việc giảng dạy,tiếp cận trường ca hiện đại. - Tên gọi thống nhất; hệ thống hình tượng nhân vật; hệ thống đề tài, không gian sử thi;giọng điệu sử thi… trong trường ca đã được chú ý nghiên cứu nhưng vẫn còn mang tính riêng lẻ.Nhiều vấn đề khác trong trường ca vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống. Giá trị lịch sửvà giá trị văn học của trường ca trong tiến trình lịch sử văn học hầu như chưa được đánh giáđúng mức. Nhiều bài viết, bài nghiên cứu hầu như chỉ tập trung vào việc xác định tên gọi hoặcgiới thiệu tác giả tiêu biểu đã sáng tác trường ca. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Trườngca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam” để nghiên cứu trên cơ sở tiếp thu cóchọn lọc những công trình, bài viết quý báu của các nhà nghiên cứu đi trước, từ đó góp cái nhìnbao quát hơn về trường ca sử thi hiện đại.2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2.1. Đối tượng nghiên cứu Với mục đích khoa học đề ra, luận án tập trung nghiên cứu “Trường ca về thời chống Mỹtrong văn học hiện đại Việt Nam”. - Về lịch sử, thời chống Mỹ bắt đầu từ năm 1955 đến 1975. Về mặt văn học giai đoạn này,các nhà thơ đã sáng tác trường ca (chủ yếu xuất hiện từ 1960) với mạch cảm xúc ngợi ca vàtâm thế của người trong cuộc. Nhưng từ sau 4/1975 đến khoảng 1980, họ vẫn chưa thoát khỏinỗi ám ảnh về cuộc chiến mới đi qua, vẫn sáng tác với tâm thế người trong cuộc, mạch cảmxúc chủ đạo vẫn là phản ánh hiện thực cuộc chiến thời chống Mỹ. Vì thế, chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trường ca về thời chống Mỹ Văn học hiện đại Việt Nam Trường ca Việt Nam Đặc điểm trường ca về thời chống Mỹ Nội dung trường ca về thời chống MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 114 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 68 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại
176 trang 61 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Chất thơ trong truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh
62 trang 58 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thị tài trong thơ trung đại Việt Nam
27 trang 53 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn hóa Kinh Bắc - Vùng thẩm mỹ trong thơ Hoàng Cầm
166 trang 37 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa
187 trang 35 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 31 0 0 -
27 trang 25 0 0