Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)
Số trang: 163
Loại file: pdf
Dung lượng: 951.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là tìm hiểu sự vận động của thể loại truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, lý giải quy luật vận động, chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tư duy nghệ thuật. Trên cơ sở tìm hiểu sự đổi mới tư duy thể loại, luận án đi sâu nhận diện và lý giải một số phương thức trần thuật, bút pháp nghệ thuật được sử dụng trong quá trình tạo lập văn bản truyện ngắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại) 1 Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam- Mã số: 62. 22. 34. 01- Họ và tên nghiên cứu sinh: Lê Thị Hương Thủy- Họ và tên người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp 2. PGS.TS. Tôn Phương Lan- Cơ sở đào tạo: Học viện Khoa học Xã hội 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thể loại truyện ngắn có lịch sử lâu dài. Trên thế giới và Việt Nam đã cónhiều nhà văn thành danh với truyện ngắn. Cùng với thời gian, đội ngũ những ngườiviết truyện ngắn ngày càng đông đảo, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới với một số lượngấn phẩm phong phú trong đó nhiều cây bút đã tạo được dấu ấn phong cách. 1.2. Truyện ngắn là thể loại luôn vận động và biến đổi. Ở Việt Nam, cùngvới quá trình hiện đại hóa văn học, thể loại truyện ngắn đã có những chuyển biến rõrệt, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới truyện ngắn đã chứng tỏ là thể loại năng động, cókhả năng nắm bắt sự vận động của cuộc sống một cách nhanh nhạy, kịp thời nhưngvẫn khái quát được những vấn đề sâu sắc đặt ra trong đời sống. So với trước đây,truyện ngắn đã có những chuyển đổi rõ rệt, cả về nội dung và hình thức. Nhữngnăm đầu thế kỷ XXI, truyện ngắn đã có những bước phát triển mới đóng góp vàothành tựu của nền văn học đổi mới. Xuất phát từ thực tiễn đời sống thể loại, chúngtôi xét thấy cần có một công trình nghiên cứu hệ thống, cập nhật về những đặc điểmvà quy luật vận động của thể loại trong đời sống văn học từ sau 1986. Mốc 1986 màchúng tôi lựa chọn có ý hướng để giới hạn và tập trung vào giai đoạn sôi nổi và cónhiều thành tựu của văn học đương đại, của đời sống thể loại những năm sau chiếntranh. 1.3. Trong khi thực tiễn đời sống thể loại truyện ngắn đang ngày một trở nênsinh động thì vấn đề lý thuyết thể loại truyện ngắn lại không ngừng được tra vấn, bổsung, thậm chí là đối thoại tranh biện với những lý thuyết truyện ngắn tưởng đã ổnđịnh trước đây. Những phát biểu về truyện ngắn vẫn không ngừng ra đời. Truyệnngắn, từ góc độ thể loại và ranh giới thể loại là vấn đề đáng quan tâm của văn họcđương đại. Truyện ngắn đang mang trong mình nó những dấu hiệu của sự chuyểnđổi, có nhiều ngả rẽ. Khuynh hướng thứ nhất là vẫn viết theo lối truyền thống, tuânthủ những đặc tính vốn có của thể loại, khuynh hướng thứ hai là truyện ngắn cónhững cách tân nhưng vẫn tôn trọng những dấu hiệu quy chuẩn của thể loại vàkhuynh hướng thứ ba là những truyện ngắn hướng tới việc phá bỏ ranh giới thể 3loại. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ góc độ thể loại là một hướng điđược lựa chọn nhằm góp phần lý giải đời sống thể loại trong bước chuyển của đờisống văn học những thập kỷ cuối của thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI.Tìm hiểu truyện ngắn đương đại trên cơ sở tham chiếu lý thuyết thể loại sẽ thấyđược những thay đổi trong tư duy nghệ thuật, tư duy thể loại trong bối cảnh mới.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là tìm hiểu sự vận động của thể loại truyện ngắn ViệtNam từ 1986 đến nay, lý giải quy luật vận động, chỉ ra những nguyên nhân dẫn đếnsự thay đổi tư duy nghệ thuật. Trên cơ sở tìm hiểu sự đổi mới tư duy thể loại, luậnán đi sâu nhận diện và lý giải một số phương thức trần thuật, bút pháp nghệ thuậtđược sử dụng trong quá trình tạo lập văn bản truyện ngắn.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là truyện ngắn từ 1986 đến nay trên cácphương diện quan niệm và tư duy thể loại, nghệ thuật xây dựng nhân vật và kết cấutruyện ngắn, ngôn ngữ và điểm nhìn trần thuật.3.2. Phạm vi nghiên cứu Tập trung khảo sát những sáng tác truyện ngắn đặc sắc của các tác giả tiêubiểu như Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài,Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái, Võ ThịXuân Hà, Trần Thùy Mai,… Mặt khác, luận án cũng chú ý đến sáng tác của các câybút trẻ xuất hiện gần đây như Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn VĩnhNguyên, Phong Điệp,... Trong những năm gần đây việc các cây bút hải ngoại công bố tác phẩm ởtrong nước không còn là trường hợp hiếm thấy (Lê Minh Hà, Nguyễn Văn Thọ,Amond Nguyen Thi Tu,…). Đây cũng là đối tượng để chúng tôi tham chiếu khi đivào những vấn đề của thể loại trong đời sống văn học đương đại. Ngoài ra, trongquá trình thực hiện đề tài, để thấy được sự vận động và phát triển của truyện ngắn,chúng tôi mở rộng phạm vi nghiên cứu tới truyện ngắn trước 1986 và một số tác 4phẩm ở các thể loại khác (như tiểu thuyết) từ 1986 đến nay để có cái nhìn đối sánhvà sâu hơn về đối tượng.4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại) 1 Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam- Mã số: 62. 22. 34. 01- Họ và tên nghiên cứu sinh: Lê Thị Hương Thủy- Họ và tên người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp 2. PGS.TS. Tôn Phương Lan- Cơ sở đào tạo: Học viện Khoa học Xã hội 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thể loại truyện ngắn có lịch sử lâu dài. Trên thế giới và Việt Nam đã cónhiều nhà văn thành danh với truyện ngắn. Cùng với thời gian, đội ngũ những ngườiviết truyện ngắn ngày càng đông đảo, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới với một số lượngấn phẩm phong phú trong đó nhiều cây bút đã tạo được dấu ấn phong cách. 1.2. Truyện ngắn là thể loại luôn vận động và biến đổi. Ở Việt Nam, cùngvới quá trình hiện đại hóa văn học, thể loại truyện ngắn đã có những chuyển biến rõrệt, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới truyện ngắn đã chứng tỏ là thể loại năng động, cókhả năng nắm bắt sự vận động của cuộc sống một cách nhanh nhạy, kịp thời nhưngvẫn khái quát được những vấn đề sâu sắc đặt ra trong đời sống. So với trước đây,truyện ngắn đã có những chuyển đổi rõ rệt, cả về nội dung và hình thức. Nhữngnăm đầu thế kỷ XXI, truyện ngắn đã có những bước phát triển mới đóng góp vàothành tựu của nền văn học đổi mới. Xuất phát từ thực tiễn đời sống thể loại, chúngtôi xét thấy cần có một công trình nghiên cứu hệ thống, cập nhật về những đặc điểmvà quy luật vận động của thể loại trong đời sống văn học từ sau 1986. Mốc 1986 màchúng tôi lựa chọn có ý hướng để giới hạn và tập trung vào giai đoạn sôi nổi và cónhiều thành tựu của văn học đương đại, của đời sống thể loại những năm sau chiếntranh. 1.3. Trong khi thực tiễn đời sống thể loại truyện ngắn đang ngày một trở nênsinh động thì vấn đề lý thuyết thể loại truyện ngắn lại không ngừng được tra vấn, bổsung, thậm chí là đối thoại tranh biện với những lý thuyết truyện ngắn tưởng đã ổnđịnh trước đây. Những phát biểu về truyện ngắn vẫn không ngừng ra đời. Truyệnngắn, từ góc độ thể loại và ranh giới thể loại là vấn đề đáng quan tâm của văn họcđương đại. Truyện ngắn đang mang trong mình nó những dấu hiệu của sự chuyểnđổi, có nhiều ngả rẽ. Khuynh hướng thứ nhất là vẫn viết theo lối truyền thống, tuânthủ những đặc tính vốn có của thể loại, khuynh hướng thứ hai là truyện ngắn cónhững cách tân nhưng vẫn tôn trọng những dấu hiệu quy chuẩn của thể loại vàkhuynh hướng thứ ba là những truyện ngắn hướng tới việc phá bỏ ranh giới thể 3loại. Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ góc độ thể loại là một hướng điđược lựa chọn nhằm góp phần lý giải đời sống thể loại trong bước chuyển của đờisống văn học những thập kỷ cuối của thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI.Tìm hiểu truyện ngắn đương đại trên cơ sở tham chiếu lý thuyết thể loại sẽ thấyđược những thay đổi trong tư duy nghệ thuật, tư duy thể loại trong bối cảnh mới.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là tìm hiểu sự vận động của thể loại truyện ngắn ViệtNam từ 1986 đến nay, lý giải quy luật vận động, chỉ ra những nguyên nhân dẫn đếnsự thay đổi tư duy nghệ thuật. Trên cơ sở tìm hiểu sự đổi mới tư duy thể loại, luậnán đi sâu nhận diện và lý giải một số phương thức trần thuật, bút pháp nghệ thuậtđược sử dụng trong quá trình tạo lập văn bản truyện ngắn.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là truyện ngắn từ 1986 đến nay trên cácphương diện quan niệm và tư duy thể loại, nghệ thuật xây dựng nhân vật và kết cấutruyện ngắn, ngôn ngữ và điểm nhìn trần thuật.3.2. Phạm vi nghiên cứu Tập trung khảo sát những sáng tác truyện ngắn đặc sắc của các tác giả tiêubiểu như Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài,Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái, Võ ThịXuân Hà, Trần Thùy Mai,… Mặt khác, luận án cũng chú ý đến sáng tác của các câybút trẻ xuất hiện gần đây như Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn VĩnhNguyên, Phong Điệp,... Trong những năm gần đây việc các cây bút hải ngoại công bố tác phẩm ởtrong nước không còn là trường hợp hiếm thấy (Lê Minh Hà, Nguyễn Văn Thọ,Amond Nguyen Thi Tu,…). Đây cũng là đối tượng để chúng tôi tham chiếu khi đivào những vấn đề của thể loại trong đời sống văn học đương đại. Ngoài ra, trongquá trình thực hiện đề tài, để thấy được sự vận động và phát triển của truyện ngắn,chúng tôi mở rộng phạm vi nghiên cứu tới truyện ngắn trước 1986 và một số tác 4phẩm ở các thể loại khác (như tiểu thuyết) từ 1986 đến nay để có cái nhìn đối sánhvà sâu hơn về đối tượng.4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Truyện ngắn Việt Nam Bút pháp nghệ thuật Tư duy thể loạiTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 382 12 0 -
174 trang 354 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 352 8 0 -
206 trang 310 2 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 283 0 0 -
228 trang 275 0 0
-
6 trang 252 0 0
-
32 trang 243 0 0