Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975
Số trang: 209
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975" hướng đến làm rõ sự ý thức của các nhà văn về đối tượng mà họ lựa chọn thể hiện với toàn bộ tính phức tạp của nó, trong đó có việc khảo tả đời sống giới trí thức bằng phương tiện đặc thù của văn học và đề xuất cách nhìn nhận, ứng xử phù hợp đối với tầng lớp xã hội này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ PHƯƠNG MAI VẤN ĐỀ NGƯỜI TRÍ THỨCTRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ PHƯƠNG MAI VẤN ĐỀ NGƯỜI TRÍ THỨCTRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, dướisự hướng dẫn của PGS.TS Phan Huy Dũng. Việc giải quyết các vấn đề đặtra cũng như những kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là hoàn toàntrung thực và chưa từng được công bố trong các công trình khoa học của tácgiả khác. Tác giả Hồ Thị Phương Mai ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Phan Huy Dũng- người đã đưa ra những chỉ dẫn khoa học quan trọng cho tôi, đã động viên, khíchlệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại họcTrường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu Trường Sư phạm, Ban Chủ nhiệm khoaNgữ văn, và các thầy cô giáo chuyên ngành Văn học Việt Nam thuộc trường Đạihọc Vinh; Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An; Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn TrườngTHPT Quỳnh Lưu 1 và Trường THPT Nguyễn Đức Mậu đã quan tâm, tạo điềukiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành Luận án này. Xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã đồng hành và chiasẻ cùng tôi trong một chặng đường dài học tập và hoàn thành luận án. Tác giả Hồ Thị Phương Mai iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát ....................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 4 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5 5. Đóng góp của luận án .................................................................................... 6 6. Cấu trúc của luận án ...................................................................................... 6Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝTHUYẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................... 7 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 7 1.1.1. Những nghiên cứu chung về trí thức................................................... 7 1.1.1.1. Trí thức như một mẫu hình nhân cách ......................................... 7 1.1.1.2. Trí thức với đời sống xã hội ....................................................... 10 1.1.1.3. Số phận của trí thức.................................................................... 13 1.1.2. Những nghiên cứu về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 ........................................................................................ 16 1.1.2.1. Nghiên cứu sự quan tâm đặc biệt của các nhà văn đối với đề tài người trí thức ........................................................................ 16 1.1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm nhân vật trí thức được thể hiện trong tiểu thuyết ................................................................................. 18 1.1.2.3. Nghiên cứu nghệ thuật thể hiện người trí thức trong tiểu thuyết .... 22 1.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài ......................................................................... 26 1.2.1. Quan niệm về người trí thức ............................................................. 26 1.2.2. Sự tương hợp giữa đề tài người trí thức với bản chất thể loại của tiểu thuyết ......................................................................................... 37 1.2.3. Đề tài trí thức trong văn học Việt Nam ............................................. 39 Tiểu kết chương 1............................................................................................ 43 ivChương 2. QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾTVIỆT NAM HIỆN ĐẠI ..................................................................................... 45 2.1. Quan niệm về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam trước 1975 .......... 45 2.1.1. Quan niệm về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam trước 1945..... 45 2.1.2. Quan niệm về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Vấn đề người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ PHƯƠNG MAI VẤN ĐỀ NGƯỜI TRÍ THỨCTRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ PHƯƠNG MAI VẤN ĐỀ NGƯỜI TRÍ THỨCTRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, dướisự hướng dẫn của PGS.TS Phan Huy Dũng. Việc giải quyết các vấn đề đặtra cũng như những kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là hoàn toàntrung thực và chưa từng được công bố trong các công trình khoa học của tácgiả khác. Tác giả Hồ Thị Phương Mai ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Phan Huy Dũng- người đã đưa ra những chỉ dẫn khoa học quan trọng cho tôi, đã động viên, khíchlệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại họcTrường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu Trường Sư phạm, Ban Chủ nhiệm khoaNgữ văn, và các thầy cô giáo chuyên ngành Văn học Việt Nam thuộc trường Đạihọc Vinh; Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An; Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn TrườngTHPT Quỳnh Lưu 1 và Trường THPT Nguyễn Đức Mậu đã quan tâm, tạo điềukiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành Luận án này. Xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã đồng hành và chiasẻ cùng tôi trong một chặng đường dài học tập và hoàn thành luận án. Tác giả Hồ Thị Phương Mai iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát ....................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 4 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5 5. Đóng góp của luận án .................................................................................... 6 6. Cấu trúc của luận án ...................................................................................... 6Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝTHUYẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................... 7 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 7 1.1.1. Những nghiên cứu chung về trí thức................................................... 7 1.1.1.1. Trí thức như một mẫu hình nhân cách ......................................... 7 1.1.1.2. Trí thức với đời sống xã hội ....................................................... 10 1.1.1.3. Số phận của trí thức.................................................................... 13 1.1.2. Những nghiên cứu về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 ........................................................................................ 16 1.1.2.1. Nghiên cứu sự quan tâm đặc biệt của các nhà văn đối với đề tài người trí thức ........................................................................ 16 1.1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm nhân vật trí thức được thể hiện trong tiểu thuyết ................................................................................. 18 1.1.2.3. Nghiên cứu nghệ thuật thể hiện người trí thức trong tiểu thuyết .... 22 1.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài ......................................................................... 26 1.2.1. Quan niệm về người trí thức ............................................................. 26 1.2.2. Sự tương hợp giữa đề tài người trí thức với bản chất thể loại của tiểu thuyết ......................................................................................... 37 1.2.3. Đề tài trí thức trong văn học Việt Nam ............................................. 39 Tiểu kết chương 1............................................................................................ 43 ivChương 2. QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾTVIỆT NAM HIỆN ĐẠI ..................................................................................... 45 2.1. Quan niệm về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam trước 1975 .......... 45 2.1.1. Quan niệm về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam trước 1945..... 45 2.1.2. Quan niệm về người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học Việt Nam Trí thức với đời sống xã hội Số phận của trí thức Tiểu thuyết Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 354 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
32 trang 210 0 0