Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước châu Á và giải pháp cho Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.66 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề kinh tế xã hội chủ yếu thường nảy sinh trong FDI. Nghiên cứu hiện trạng các vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong FDI ở một số nước châu Á; chỉ ra các chính sách, biện pháp các nước này đã áp dụng để giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đề xuất một số quan điểm, giải pháp và kiến nghị trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm của một số nước châu Á nhằm xử lý và phòng ngừa có hiệu quả các vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong FDI tại Việt Nam đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước châu Á và giải pháp cho Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Sau 25 năm đẩy mạnh thu hút FDI, Việt Nam đạt được những thành tựu nhấtđịnh về vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến và việc làm… Qua đó,FDI khẳng định vai trò không thể thiếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Trước hết, đây lànguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng vốn đầu tư của toàn xã hội, làm tăng khả năngsản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động… Bên cạnh những kết quả đạt được, FDI đã và đang làm nảy sinh những vấn đềcó ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cụ thể như: Tạosức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước; gây ra tình trạng mất cân đốivề cơ cấu ngành, vùng kinh tế; công nghệ chuyển giao lạc hậu; gây ô nhiễm môitrường sinh thái; xuất hiện hiện tượng chuyển giá; phát sinh xung đột trong quan hệchủ - thợ; và những bất cập về điều kiện sinh hoạt, làm việc của người lao động…Đây là những vấn đề mà không ít nước gặp phải trong quá trình thu hút FDI. Do vậy, nghiên cứu một cách toàn diện quá trình thu hút và sử dụng vốn FDItại Việt Nam thời gian qua, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm một số nước châu Á, đểchỉ ra, phân tích và đánh giá một cách khách quan, có hệ thống những vấn đề kinh tếxã hội nảy sinh có ý nghĩa rất lớn, nhằm khai thác có hiệu quả nguồn vốn này và hạnchế những chi phí xử lý chúng trong tương lai. Điều đó, đòi hỏi phải có những côngtrình nghiên cứu có hệ thống về FDI và đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm xử lý, phòngngừa những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh. Vì vậy, đề tài “Những vấn đề kinh tế xãhội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước châu Á và giảipháp cho Việt Nam” được chọn để nghiên cứu.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có khá nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước thực hiện đánh giátác động của FDI tới kinh tế - xã hội nước tiếp nhận đầu tư. Một số nghiên cứu trongđó đã ít nhiều đề cập tới tác động hai mặt của hoạt động này. Imad A. Moosa (2002) cho rằng, bên cạnh việc FDI đem lại những lợi ích, thìnó cũng có những mất mát, thiệt hại nhất định đối với nước tiếp nhận đầu tư. Vì vậy, 2tác động của FDI đến các nước đang phát triển có thể là không có lợi trong mọitrường hợp và trong mọi thời điểm.2.1. Tác động của FDI về mặt kinh tế(i) Cung cấp nguồn vốn đầu tư phát triển Mô hình hai khoảng cách (The two-gap) trong kinh tế học phát triển cho thấycác nước đang phát triển thường gặp phải vấn đề (i) chênh lệc giữa tiết kiệm và đầutư (tăng tiết kiệm để đáp ứng nhu cầu đầu tư) và (ii) chênh lệch giữa xuất khẩu vànhập khẩu (tăng xuất khẩu để có ngoại tệ nhập khẩu). FDI được cho là có vai trò thuhẹp 2 khoảng cách này. Song, trong nghiên cứu của mình, Lall và Streenten (1977) lại đặt nghi vấnvề khả năng của FDI thực hiện chức năng cung cấp vốn ít nhất là bởi 3 lý do sau:Một là, FDI là nguồn vốn nước ngoài khá đắt đỏ. Thứ hai, dòng vốn FDI thực tếđược cung cấp bởi các công ty đa quốc gia có thể là không lớn (do vốn FDI có thểđược vay mượn từ nước tiếp nhận). Thứ ba, vốn góp của các công ty đa quốc giacó thể hình thành nên máy móc hoặc tài sản vô hình. Với lý do này, FDI cung cấpvốn ít và khá đắt đỏ.(ii) FDI với sản lượng và tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu của Grossman và Helpman (1991), Borensztein và các cộng sự(1995), Barro và Sala-i-Martin (1995), Imad A. Moosa (2002), Freeman (2002),Hermes và Lensink (2003), Nguyễn Mại (2003), Andreas Johnson (2005), Girma(2005), Li và Liu (2005), Lê Xuân Bá (2006) đều cho thấy, FDI đóng vai trò quantrọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các nước tiếp nhận đầu tư. Tuy nhiên, Lall và Streeten (1977) lập luận rằng sự thống trị của MNC trongmột nền kinh tế đang phát triển có thể gây bất lợi cho tăng trưởng và phát triển kinhtế. Thêm vào đó, nghiên cứu của Aiken và Harrison’s (1999), Haddad và Harrison’s(1993) cho rằng, tác động tràn của FDI tới sản lượng là rất nhỏ.(iii) FDI với tiền lương và việc làm Nghiên cứu của Pugel (1985), Baldwin (1995) khẳng định rằng FDI có khảnăng tăng việc làm một cách trực tiếp. 3 Song, nghiên cứu của Vaitsos (1976) lại kết luận rằng, tác động của FDI đếnviệc làm là thấp. Thêm vào đó, Tambunlertchai (1976) đánh giá sự đóng góp của cáccông ty nước ngoài đối với tạo việc làm ở nước sở tại là không đáng kể.(iv) FDI với cán cân thanh toán Theo Vaitsos (1976) thì cán cân thanh toán của các nước đang phát triển đạt đượclợi ích từ FDI, nhưng không phải là trong sản xuất. Đầu tư sản xuất dường như đã có tácđộng bất lợi lên cán cân thanh toán của các nước đang phát triển vì có sự tăng nhập khẩutrong đầu tư, cũng như cơ chế định giá chuyển nhượng trong các ty đa quốc gia.(v) FDI với công nghệ Các nghiên cứu của Nelson và Phelps (1966); Jovanovic và Rob (1989);Segerstrom (1991) đều chỉ ra rằng chuyển giao Công nghệ đóng vai trò chính trongtiến trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nghiên cứu của Imad A. Moosa (2002) cho rằng, những lợi íchtương ứng của công nghệ nước ngoài đưa vào nước sở tại có thể không đáng kể hoặcthậm chí là không có. Điều này một phần là do nước sở tại không có khả năng tiếpnhận được công nghệ nước ngoài một cách chính xác.(vi) FDI với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nghiên cứu của Imad A. Moosa (2002) cho thấy, Vốn FDI di chuyển vào cácngành góp phần phát triển các ngành có lợi thế so sánh, các ngành có lợi nhuận caovà các ngành có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên, nếu chính phủ các nước khôngcó định hướng tốt dễ gây mất cân đối về ngành kinh tế.2.2. Tác động của FDI về mặt xã hội Nghiên cứu của Donaldson (1989) cho thấy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: