Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng Vietgap ở tỉnh Quảng Bình

Số trang: 198      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.88 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 198,000 VND Tải xuống file đầy đủ (198 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Quảng Bình do Nguyễn Cẩm Long thực hiện nhằm nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng Vietgap ở tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN CẨM LONG NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬTSẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HUẾ - NĂM 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN CẨM LONG NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬTSẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu PGS.TS. Nguyễn Đăng Hòa HUẾ, NĂM 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Cẩm Long iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Đại học Huế, Ban đào tạo sau đạihọc, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Phòng Quản lý đào tạo SauĐại học, quý thầy cô khoa Nông học, đã hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện để tôihoàn thành công trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn khoa học tận tình của PGS.TS.Nguyễn Minh Hiếu, PGS.TS. Trần Đăng Hòa, quý thầy đã đóng góp nhiều ý kiếnquý báu trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi cảm ơn chân thành tới Huyện ủy, UBND huyện Bố Trạch, PhòngNông nghiệp, Trạm Khuyến Nông, Chi cục Thống Kê đã giúp đỡ và tạo điềukiện cho tôi tiến hành nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ nông dân tại các địa phương: xã ĐồngTrạch (huyện Bố Trạch); Phường Đức Ninh (thành phố Đồng Hới); xã Võ Ninh(huyện Quảng Ninh); xã Hồng Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ); xã Quảng Long (huyệnQuảng Trạch) đã nhiệt tình giúp đỡ và công tác với tôi trong quá trình nghiên cứuđề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình và biết ơn tới gia đình tôi, gia đình đãthực sự là nguồn động viên lớn lao để tôi hoàn thành luận án. Huế, ngày 12 tháng 1 năm 2014 Nguyễn Cẩm Long iv MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................... 12. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..................................................... 22.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... 22.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 23. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................... 23.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................... 23.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 34. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...................................................... 34.1. Giới hạn về không gian ................................................................................ 34.2. Giới hạn về thời gian ................................................................................... 34.3. Giới hạn về nội dung.................................................................................... 35. CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ...................................................... 4Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................51.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 51.1.1. Nguồn gốc, phân loại của rau cải .............................................................. 51.1.2. Đặc điểm thực vật học cây rau cải............................................................. 61.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh................................................................................... 61.1.4. Đất và dinh dưỡng .................................................................................... 61.1.5. Vai trò của rau cải xanh ............................................................................ 71.1.6. Khái niệm về rau an toàn và VietGAP ...................................................... 81.1.7. Thực trạng ô nhiễm nitrat và hóa chất bảo vệ thực vật trên rau cải .......... 101. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: