Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu họ gen mã hóa nhân tố phiên mã TCP trong điều kiện bất thuận phi sinh học ở cây đậu Cicer arietinum

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp "Nghiên cứu họ gen mã hóa nhân tố phiên mã TCP trong điều kiện bất thuận phi sinh học ở cây đậu Cicer arietinum" trình bày các nội dung chính sau: Xác định các thành viên của họ gen mã hoá nhân tố phiên mã TCP ở cây đậu gà, đồng thời phân tích cấu trúc gen mã hoá của các thành viên nhóm TCP đã tìm được; Phân tích, đánh giá mức độ biểu hiện của các gen mã hoá nhân tố phiên mã TCP dưới điều kiện xử lý mất nước và ABA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu họ gen mã hóa nhân tố phiên mã TCP trong điều kiện bất thuận phi sinh học ở cây đậu Cicer arietinumBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN DUY CƯỜNGNGHIÊN CỨU HỌ GEN MÃ HOÁ NHÂN TỐ PHIÊN MÃTCP TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT THUẬN PHI SINH HỌC Ở CÂY ĐẬU CICER ARIETINUM LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN DUY CƯỜNGNGHIÊN CỨU HỌ GEN MÃ HOÁ NHÂN TỐ PHIÊN MÃTCP TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT THUẬN PHI SINH HỌC Ở CÂY ĐẬU CICER ARIETINUM Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9420201 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Đăng Khánh 2. TS. Trần Phan Lam Sơn HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Trần Đăng Khánh và TS. Trần Phan Lam Sơn. Trong luậnán này, các kết quả được thực hiện trung thực, một phần nội dung đã đượccông bố trong các Tạp chí khoa học quốc tế uy tín và cũng đã nhận được sựđồng ý của tất cả các tác giả trong các bài báo. Các nội dung trong luận văncũng chưa từng được sử dụng để công bố trong các công trình nghiên cứu đểnhận học vị nào khác. Toàn bộ các trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Trần Duy Cường ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chương trình đào tạo hợp tácquốc tế IPA (International Program Associate) liên kết giữa Viện Khoa học Nôngnghiệp Việt Nam (VAAS, Việt Nam) và viện nghiên cứu RIKEN Nhật Bản. Trongsuốt quá trình học tập và làm việc, mọi người đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốtnhất để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Đăng Khánh –Trưởng bộ môn Kỹ Thuật Di truyền – Viện Di truyền Nông nghiệp và TS. TrầnPhan Lam Sơn, nguyên trưởng Nhóm nghiên cứu về đáp ứng với yếu tố bất lợi –Trung tâm Khoa học về nguồn tài nguyên bền vững, Viện RIKEN, Nhật Bản. Cácthầy đã hướng dẫn tận tình chỉ bảo, giúp đỡ với những điều kiện tốt nhất để tôi cóthể hoàn thành công trình nghiên cứu luận án. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thành viên thuộcNhóm nghiên cứu về đáp ứng với yếu tố bất lợi của TS Trần Phan Lam Sơn. Mọingười đã hướng dẫn chi tiết và tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành được côngtrình nghiên cứu này. Hơn nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Đào tạo Sau đại học – ViệnKhoa học Nông nghiệp Việt Nam và lãnh đạo viện Di truyền Nông nghiệp đã tạo điềukiện tốt nhất cho tôi để có thể hoàn thành tốt khoá học và hoàn thiện luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình tôi,mọi người luôn luôn động viên tôi ngay từ những ngày đầu bắt đầu khoá học cho tớilúc tôi có thể hoàn thành được công trình nghiên cứu và luận án này. Bên cạnh đó,tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị em và đồng nghiệp đã luôn ủng hộtôi trong suốt quá trình học tập tại Nhật Bản cũng như thời gian hoàn thiện luận ántại Việt Nam. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Trần Duy Cường iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... viiDANH MỤC BẢNG ........................................................................................ xDANH MỤC HÌNH......................................................................................... xiMỞ ĐẦU..........................................................................................................1Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4 1.1. Tổng quan về cây đậu gà ....................................................................... 4 1.1.1. Nguồn gốc, và phân bố của cây đậu gà .......................................... 4 1.1.2. Đặc điểm hình thái cây đậu gà ......................................................... 4 1.1.3. Phân loại đậu gà ............................................................................... 5 1.1.4. Đa dạng di truyền đậu gà ................................................................. 7 1.1.5. Giá trị dinh dưỡng của cây đậu gà ................................................... 8 1.2. Các nghiên cứu về cây đậu gà.............................................................. 10 1.2.1. Chọn tạo các giống đậu gà mang đặc điểm mong muốn............... 10 1.2.2. Tình hình sản xuất cây đậu gà ...................................................... 22 1.3. Họ nhân tố phiên mã TCP .................................................................... 24 1.3.1. Nghiên cứu về các nhân tố phiên mã ở thực vật .......................... 24 1.3.2. Họ nhân tố phiên mã TCP ............................................................. 26 1.3.3. Vai trò và chức năng của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: