Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi rút gây hoại tử thần kinh và tạo kháng nguyên tái tổ hợp làm nguyên liệu sản xuất vắc-xin phòng bệnh cho cá mú (Epinephelus spp.)

Số trang: 135      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được vi rút gây hoại tử thần kinh trên cá mú tại Việt Nam và một số đặc tính sinh học của vi rút gây bệnh. Tạo được kháng nguyên tái tổ hợp và đánh giá khả năng kích thích sinh miễn dịch của kháng nguyên để làm nguyên liệu phục vụ sản xuất vắcxin phòng bệnh hoại tử thần kinh cho cá mú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi rút gây hoại tử thần kinh và tạo kháng nguyên tái tổ hợp làm nguyên liệu sản xuất vắc-xin phòng bệnh cho cá mú (Epinephelus spp.)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------------- NGUYỄN THỊ THANHNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT GÂYHOẠI TỬ THẦN KINH VÀ TẠO KHÁNG NGUYÊN TÁI TỔ HỢPLÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT VẮC- XIN PHÒNG BỆNH CHO CÁ MÚ (Epinephelus spp.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, năm 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------------- NGUYỄN THỊ THANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT GÂY HOẠI TỬ THẦN KINH VÀ TẠO KHÁNG NGUYÊN TÁI TỔ HỢP LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT VẮC-XIN PHÒNG BỆNH CHO CÁ MÚ (Epinephelus spp.) Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Công Hoạt PGS.TS. Lê Văn Năm Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Toànbộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từngđược sử dụng để công bố trong các công trình nghiên cứu để nhận học vị, cácthông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận án này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡtừ các tổ chức và cá nhân. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm CôngHoạt (Bộ Khoa học và Công nghệ), PGS. TS. Lê Văn Năm (Hội đồng chứcdanh giáo sư nhà nước), PGS.TS Phạm Thị Tâm (Phòng Khoa học và Hợp tácquốc tế, Viện Đại học Mở Hà Nội) đã định hướng, tận tình hướng dẫn, giúpđỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự hỗ trợ về tài chính, cơ sở vật chất,trang thiết bị từ đề tài cấp Nhà nước mã số KC04.03/11- 15. Tôi xin cảm ơntập thể cán bộ, kỹ thuật viên, học viên của Khoa Công nghệ sinh học, ViệnĐại học Mở Hà Nội nơi tôi thực hiện các nội dung trong đề tài luận án, đã hỗtrợ về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành luận án này. Để hoàn thành luận án này, tôi còn nhận được sự động viên, khuyếnkhích giúp đỡ của các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tất cả những sự giúpđỡ và tình cảm quý báu đó là nguồn động lực lớn giúp tôi có thể hoàn thànhcông trình nghiên cứu này.Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh ii MỤC LỤCLời cam đoan ...................................................................................................... iLời cảm ơn ........................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục chữ viết tắt ..................................................................................... viiDanh mục bảng................................................................................................. ixDanh mục hình .................................................................................................. xMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 41.1. Một số đặc điểm sinh học của cá mú ....................................................... 41.1.1. Hệ thống phân loại cá mú ....................................................................... 41.1.2. Đặc điểm phân bố.................................................................................... 41.1.3. Đặc điểm sinh trưởng .............................................................................. 51.1.4. Đặc điểm sinh sản ................................................................................... 61.1.5. Đặc điểm về hệ miễn dịch ở cá mú ......................................................... 61.2. Ýnghĩa kinh tế và tình hình nuôi cá mú ......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: