Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu thành phần loài sán lá song chủ (Digenea) ký sinh trên cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) nuôi tại Khánh Hòa

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.52 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là xác định được thành phần giống loài sán lá song chủ (Digenea) ký sinh trên cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi, đánh giá mức độ nhiễm và mối quan hệ di truyền của các KST này ở cá chẽm nuôi, từ đó đánh giá khả năng gây bệnh và đề xuất biện pháp phòng ngừa các ký sinh trùng này ở cá chẽm nuôi tại Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu thành phần loài sán lá song chủ (Digenea) ký sinh trên cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) nuôi tại Khánh Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NGUYỄN THÀNH NHƠNNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI SÁN LÁ SONG CHỦ(DIGENEA) KÝ SINH Ở CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER BLOCH, 1790) NUÔI TẠI KHÁNH HÒA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NGUYỄN THÀNH NHƠNNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI SÁN LÁ SONG CHỦ(DIGENEA) KÝ SINH Ở CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER BLOCH, 1790) NUÔI TẠI KHÁNH HÒA Ngành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 62620301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. ĐỖ THỊ HÒA 2. PGS.TS. GLENN ALLAN BRISTOW KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài “Nghiên cứu thành phần loài sán lásong chủ (Digenea) ký sinh trên cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) nuôi tạiKhánh Hòa” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bốtrong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này. Khánh Hòa, ngày 25 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của quý phòngban trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được hoàn thành đề tài.Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PSG. TS. Đỗ Thị Hòa và PGS.TS. Glenn AllanBristow đã giúp tôi hoàn thành tốt đề tài. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnsự giúp đỡ này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, cùngcác phòng chức năng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luậnán. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Nha Trang, Khoa Sau Đại học,Viện Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại học Nha Trang đã quan tâm, tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn Dự án NUFU (NUFU Pro 67/2003) đã hỗ trợ kinh phícho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tạo điều kiện cho tôi được được tiếp cậncác trang thiết bị hiện đại phục vụ nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp thuộc dự án NUFU, Phòng Sinh họcThực nghiệm, Phòng Vắc xin và Công nghệ Sinh học Thủy sản, Phòng Khoa học, Hợptác quốc tế và Đào tạo - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Viện Công nghệSinh học và Môi trường – Trường Đại học Nha Trang đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhthu mẫu, phân tích mẫu. Cuối cùng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bèđã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 25 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................iiMỤC LỤC .................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................viiDANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viiiDANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... xMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG I. TỔNG QUAN .......................................................................................... 4 1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá chẽm (Lates calcarifer) ............................... 4 1.2. Tình hình nuôi cá chẽm (Lates calcarifer) thương phẩm................................ 6 1.2.1. Nuôi cá chẽm thương phẩm trên thế giới .......................................................... 6 1.2.2. Tình hình nuôi cá chẽm (Lates calcarifer) thương phẩm ở Việt Nam ............. 9 1.3. Nghiên cứu ký sinh trùng ở cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi ........................ 10 1.3.1. Thành phần loài ký sinh trùng ký sinh ở cá chẽm (Lates calcarifer) được pháthiện và công bố trên thế giới ......................................................................................... 10 1.3.2. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá chẽm (Lates calcarifer) ở Việt Nam ......... 12 1.3.3. Nghiên cứu về sán lá song chủ ký sinh ở cá biển ........................................... 13 1.4. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong phân loại sán lá song chủ ........ 17 1.4.1. Hệ thống học phân tử và hệ thống học truyền thống ...................................... 17 1.4.2. Các chỉ thị phân tử thường sử dụng trong nghiên cứu di truyền .................... 18 1.4.3. Ứng dụng sinh học phân tử trong phân loại sán lá song chủ .......................... 20CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 29 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................. 29 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: