![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng đột biến thực nghiệm và chỉ thị phân tử để cải tiến giống lúa ST19 và Q2
Số trang: 150
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.32 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu và sử dụng thành công phương pháp đột biến thực nghiệm kết hợp với chỉ thị phân tử để cải tiến 2 giống lúa ST19 và Q2 cho vùng Đồng bằng Sông Hồng. Tạo ra vật liệu khởi đầu phong phú cho công tác chọn giống lúa. Chọn tạo được 1 dòng có triển vọng gửi khảo nghiệm tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng đột biến thực nghiệm và chỉ thị phân tử để cải tiến giống lúa ST19 và Q2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ..................................... HOÀNG THỊ LOANNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN THỰC NGHIỆM VÀCHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA ST19 VÀ Q2 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ..................................... HOÀNG THỊ LOANNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN THỰC NGHIỆM VÀCHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA ST19 VÀ Q2 Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9 42 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn Khoa học: 1. GS.TS. Trần Trung 2. GS.TSKH. Trần Duy Quý HÀ NỘI, 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Trần Trung, GS.TSKH. Trần Duy Quý-người hướng dẫn đề tài, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ,cung cấp tài liệu, kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện đềtài. Xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Viện khoa học Nông nghiệp Việt Namđã cho phép, ủng hộ, tạo cơ hội cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận ánnghiên cứu sinh này. Xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu Trường đại học Sư phạm Kỹ thuậtHưng Yên đã cho phép, ủng hộ, tạo cơ hội cho tôi học tập, nghiên cứu và hoànthành luận án nghiên cứu sinh này. Xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo Viện di truyền nông nghiệp, cácanh chị em bộ môn Kỹ thuật di truyền – Viện Di truyền Nông nghiệp đã tạo điềukiện và hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã yêuthương, thông cảm, chia sẻ, an ủi, khích lệ tôi trong những lúc khó khăn khi thựchiện luận án, giúp tôi có thêm động lực để hoàn thành chương trình học và thựchiện luận án nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Hoàng Thị Loan ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾNTHỰC NGHIỆM VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA ST19VÀ Q2” được thực hiện bởi chính bản thân nghiên cứu sinh Hoàng Thị Loan với sựhướng dẫn của GS.TS. Trần Trung, GS.TSKH. Trần Duy Quý. Các số liệu, kết quảnêu trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Hoàng Thị Loan iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT2-AP 2-acetyl-1-pyrrolineASA Allele Specific AmplificationCDS Coding sequenceADN Dezoxyribonucleic acidĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu LongDES DiethylsulfateDMS DimethylsulfateEAP External Antisense PrimerESP External Sense PrimerGC Gas chromatographyGLC Gas liquid chromatographyIFAP Internal Fragrant Antisense PrimerINSP Internal Non-fragrant Sense PrimerIRRI International Rice Research InstituteMABC Marker-Assisted BackcrossMAS Marker Assisted SelectionNCBI National Center for Biotechnology InformationNIL Near - isogenic linesNST Nhiễm Sắc ThểPCR Polymerase Chain ReactionQTL Quantitative Trait LociRAPD RADNom Amplified Polymorphic ADNsRFLP Restriction Fragment Length PolymorphismsSNP Single Nucleotide PolymorphismSSR Simple Sequence Repeats ivSTS Sequence Tagged SitesTGST Thời gian sinh trưởngTLC Thin layer chromatographyUSDA United States Department of Agriculture v MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ iiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... iiiMỤC LỤC ............................................................................................................................ vDANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ viiiDANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ xMỞ ĐẦU ............................................................................................................................ xii 1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................xii 2. Mục tiêu của luận án........................................................................................ xiii 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính mới của của luận án. .............................. xiiiCHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 1 1.1. Nguồn gốc phân loại cây lúa ............................................................................ 1 1.2. Tình hình sản xuất lúa chất lượng trên thế giới và Việt Nam .......................... 3 1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng của lúa ........................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng đột biến thực nghiệm và chỉ thị phân tử để cải tiến giống lúa ST19 và Q2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ..................................... HOÀNG THỊ LOANNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN THỰC NGHIỆM VÀCHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA ST19 VÀ Q2 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ..................................... HOÀNG THỊ LOANNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN THỰC NGHIỆM VÀCHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA ST19 VÀ Q2 Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9 42 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn Khoa học: 1. GS.TS. Trần Trung 2. GS.TSKH. Trần Duy Quý HÀ NỘI, 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Trần Trung, GS.TSKH. Trần Duy Quý-người hướng dẫn đề tài, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ,cung cấp tài liệu, kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện đềtài. Xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Viện khoa học Nông nghiệp Việt Namđã cho phép, ủng hộ, tạo cơ hội cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận ánnghiên cứu sinh này. Xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu Trường đại học Sư phạm Kỹ thuậtHưng Yên đã cho phép, ủng hộ, tạo cơ hội cho tôi học tập, nghiên cứu và hoànthành luận án nghiên cứu sinh này. Xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo Viện di truyền nông nghiệp, cácanh chị em bộ môn Kỹ thuật di truyền – Viện Di truyền Nông nghiệp đã tạo điềukiện và hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã yêuthương, thông cảm, chia sẻ, an ủi, khích lệ tôi trong những lúc khó khăn khi thựchiện luận án, giúp tôi có thêm động lực để hoàn thành chương trình học và thựchiện luận án nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Hoàng Thị Loan ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾNTHỰC NGHIỆM VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA ST19VÀ Q2” được thực hiện bởi chính bản thân nghiên cứu sinh Hoàng Thị Loan với sựhướng dẫn của GS.TS. Trần Trung, GS.TSKH. Trần Duy Quý. Các số liệu, kết quảnêu trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Hoàng Thị Loan iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT2-AP 2-acetyl-1-pyrrolineASA Allele Specific AmplificationCDS Coding sequenceADN Dezoxyribonucleic acidĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu LongDES DiethylsulfateDMS DimethylsulfateEAP External Antisense PrimerESP External Sense PrimerGC Gas chromatographyGLC Gas liquid chromatographyIFAP Internal Fragrant Antisense PrimerINSP Internal Non-fragrant Sense PrimerIRRI International Rice Research InstituteMABC Marker-Assisted BackcrossMAS Marker Assisted SelectionNCBI National Center for Biotechnology InformationNIL Near - isogenic linesNST Nhiễm Sắc ThểPCR Polymerase Chain ReactionQTL Quantitative Trait LociRAPD RADNom Amplified Polymorphic ADNsRFLP Restriction Fragment Length PolymorphismsSNP Single Nucleotide PolymorphismSSR Simple Sequence Repeats ivSTS Sequence Tagged SitesTGST Thời gian sinh trưởngTLC Thin layer chromatographyUSDA United States Department of Agriculture v MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ iiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... iiiMỤC LỤC ............................................................................................................................ vDANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ viiiDANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ xMỞ ĐẦU ............................................................................................................................ xii 1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................xii 2. Mục tiêu của luận án........................................................................................ xiii 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính mới của của luận án. .............................. xiiiCHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 1 1.1. Nguồn gốc phân loại cây lúa ............................................................................ 1 1.2. Tình hình sản xuất lúa chất lượng trên thế giới và Việt Nam .......................... 3 1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng của lúa ........................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Công nghệ sinh học Cải tiến giống lúa ST19 Phương pháp chọn tạo giống lúaTài liệu liên quan:
-
205 trang 450 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 400 1 0 -
174 trang 362 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
68 trang 288 0 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 255 0 0 -
32 trang 251 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 233 0 0