Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu vai trò của các yếu tố phiên mã NAC đáp ứng với điều kiện hạn ở cây họ đậu
Số trang: 159
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.54 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nhằm làm rõ chức năng của gen GmNAC085 trong quá trình đáp ứng với điều kiện hạn ở cây mô hình Arabidopsis và tìm ra các gen CaNAC tiềm năng liên quan đến đáp ứng với điều kiện hạn ở cây đậu gà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu vai trò của các yếu tố phiên mã NAC đáp ứng với điều kiện hạn ở cây họ đậuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- NGUYỄN HỮU KIÊN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐPHIÊN MÃ NAC ĐÁP ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN HẠN Ở CÂY HỌ ĐẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- NGUYỄN HỮU KIÊN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐPHIÊN MÃ NAC ĐÁP ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN HẠN Ở CÂY HỌ ĐẬU Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Đồng 2. TS. Trần Phan Lam Sơn HÀ NỘI - 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng và TS. Trần Phan Lam Sơn. Các kết quảtrình bày trong luận án là trung thực, một phần đã được công bố trong các Tạpchí khoa học quốc tế và đã được sự đồng ý của tất cả các tác giả trong các bàibáo, và chưa từng được sử dụng để công bố trong các công trình nghiên cứu đểnhận học vị nào khác. Tất cả trích dẫn đều ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Hữu Kiên i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn chương trình đào tạo hợp tácquốc tế IPA (International Program Associate) liên kết giữa Viện Khoa họcNông nghiệp Việt Nam (VAAS, Việt Nam) và Viện Nghiên cứu RIKEN Nhật(Bản) đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, thực hiệnvà hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng(Nguyên Giám đốc Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Tế bào Thực vật –Viện Di truyền Nông nghiệp) và TS. Trần Phan Lam Sơn (Trưởng Nhóm nghiêncứu về con đường dẫn truyền tín hiệu (nay đổi tên thành Nhóm nghiên cứu về đápứng với yếu tố bất lợi) thuộc Trung tâm Khoa học về nguồn tài nguyên bền vững,Viện RIKEN, Nhật Bản) đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợiđể tôi thực hiện và hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các postdoc, kỹ thuật viên và nhân viên trongnhóm nghiên cứu của TS. Trần Phan Lam Sơn, nơi tôi thực hiện các nội dungcủa luận án đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện vể thời gian cho tôi hoànthành công trình nghiên cứu này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo Sau đại học, thuộc ViệnKhoa học Nông nghiệp Việt Nam và lãnh đạo Viện Di truyền Nông nghiệp đã tạođiều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đặc biệt bố mẹ, anh chị và vợ luônủng hộ, động viên, khích lệ và là chỗ dựa về tinh thần cho tôi trong suốt quátrình học tập và hoàn thành luận án nghiên cứu. Ngoài ra, tôi cũng gửi lời cảmơn tới bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ủng hộ và có những ý kiến đóng góp quýbáu để tôi có thể hoàn thành luận án nghiên cứu này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Hữu Kiên ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... viiDANH MỤC BẢNG ......................................................................................... xDANH MỤC HÌNH ........................................................................................ xiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án............................................................ 2 2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án............................................ 3 3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................. 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3 4. Những đóng góp mới của luận án........................................................... 4Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 6 1.1. Hạn hán và những ảnh hưởng bất lợi của hạn hán đối với cây trồng ......6 1.1.1. Những thiệt hại của ngành trồng trọt do hạn hán gây ra ............. 6 1.1.2. Hạn hán và nguyên nhân gây ra hạn hán ở cây trồng ................ 11 1.1.3. Ảnh hưởng của hạn đối với cây trồng .......................................... 12 1.1.3.1. Ảnh hưởng của hạn tới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu vai trò của các yếu tố phiên mã NAC đáp ứng với điều kiện hạn ở cây họ đậuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- NGUYỄN HỮU KIÊN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐPHIÊN MÃ NAC ĐÁP ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN HẠN Ở CÂY HỌ ĐẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- NGUYỄN HỮU KIÊN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐPHIÊN MÃ NAC ĐÁP ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN HẠN Ở CÂY HỌ ĐẬU Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Đồng 2. TS. Trần Phan Lam Sơn HÀ NỘI - 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng và TS. Trần Phan Lam Sơn. Các kết quảtrình bày trong luận án là trung thực, một phần đã được công bố trong các Tạpchí khoa học quốc tế và đã được sự đồng ý của tất cả các tác giả trong các bàibáo, và chưa từng được sử dụng để công bố trong các công trình nghiên cứu đểnhận học vị nào khác. Tất cả trích dẫn đều ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Hữu Kiên i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn chương trình đào tạo hợp tácquốc tế IPA (International Program Associate) liên kết giữa Viện Khoa họcNông nghiệp Việt Nam (VAAS, Việt Nam) và Viện Nghiên cứu RIKEN Nhật(Bản) đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, thực hiệnvà hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Đồng(Nguyên Giám đốc Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Tế bào Thực vật –Viện Di truyền Nông nghiệp) và TS. Trần Phan Lam Sơn (Trưởng Nhóm nghiêncứu về con đường dẫn truyền tín hiệu (nay đổi tên thành Nhóm nghiên cứu về đápứng với yếu tố bất lợi) thuộc Trung tâm Khoa học về nguồn tài nguyên bền vững,Viện RIKEN, Nhật Bản) đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợiđể tôi thực hiện và hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các postdoc, kỹ thuật viên và nhân viên trongnhóm nghiên cứu của TS. Trần Phan Lam Sơn, nơi tôi thực hiện các nội dungcủa luận án đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện vể thời gian cho tôi hoànthành công trình nghiên cứu này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo Sau đại học, thuộc ViệnKhoa học Nông nghiệp Việt Nam và lãnh đạo Viện Di truyền Nông nghiệp đã tạođiều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đặc biệt bố mẹ, anh chị và vợ luônủng hộ, động viên, khích lệ và là chỗ dựa về tinh thần cho tôi trong suốt quátrình học tập và hoàn thành luận án nghiên cứu. Ngoài ra, tôi cũng gửi lời cảmơn tới bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ủng hộ và có những ý kiến đóng góp quýbáu để tôi có thể hoàn thành luận án nghiên cứu này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Hữu Kiên ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... viiDANH MỤC BẢNG ......................................................................................... xDANH MỤC HÌNH ........................................................................................ xiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án............................................................ 2 2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án............................................ 3 3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................. 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3 4. Những đóng góp mới của luận án........................................................... 4Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 6 1.1. Hạn hán và những ảnh hưởng bất lợi của hạn hán đối với cây trồng ......6 1.1.1. Những thiệt hại của ngành trồng trọt do hạn hán gây ra ............. 6 1.1.2. Hạn hán và nguyên nhân gây ra hạn hán ở cây trồng ................ 11 1.1.3. Ảnh hưởng của hạn đối với cây trồng .......................................... 12 1.1.3.1. Ảnh hưởng của hạn tới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Công nghệ sinh học Vai trò của cây họ đậu Vai trò của yếu tố phiên mã NACGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 332 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
68 trang 285 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 234 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0