Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở Thừa Thiên Huế

Số trang: 181      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm tuyển chọn giống lúa kháng RLT phù hợp với điều kiện sinh thái ở Thừa Thiên Huế nhằm hạn chế phun thuốc trừ rầy trên đồng ruộng, đảm bảo sản xuất lúa gạo an toàn, phù hợp với xu hướng phát triển bền vững tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMTRẦN THỊ HOÀNG ĐÔNGTUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY LƯNG TRẮNGVÀ XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁCPHÙ HỢP Ở THỪA THIÊN HUẾCHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNGMÃ SỐ: 62 62 01 10LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1: PGS.TS. TRẦN ĐĂNG HÒA2: TS. NGUYỄN ĐÌNH THIHUẾ - 2017iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắngvà xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở Thừa Thiên Huế” là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luậnán là trung thực, khách quan và là kết quả quá trình làm việc nghiêm túc của bản thân.Kết quả này chưa từng được công bố trên các tài liệu khoa học trong nước và quốctế. Các tài liệu tham khảo và kế thừa trong luận án đều được trích dẫn và chú thíchđầy đủ. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.Giáo viên hướng dẫnPGS.TS. Trần ĐăngHòaTS. Nguyễn Đình ThiTác giả luận ánTrần Thị Hoàng ĐôngiiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ về tinh thầnvà vật chất từ các cá nhân, tập thể, cơ quan, đơn vị. Nhân đây, tôi xin được bày tỏlòng biết ơn chân thành về những sự giúp đỡ quý giá đó.Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới Thầy giáo, PGS.TS. Trần ĐăngHòa; Thầy giáo, TS. Nguyễn Đình Thi, khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm,Đại học Huế, là những người hướng dẫn khoa học. Thầy đã định hướng cho tôi thựchiện nghiên cứu này, tư vấn thấu đáo và tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thựchiện nghiên cứu và hoàn thành luận án này.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc và Ban Đào tạo sauĐại học, Đại học Huế; Ban Giám hiệu và Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại họcNông Lâm; Tập thể cán bộ, giáo viên Bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông học,Trường Đại học Nông Lâm; Các anh (chị) là học viên cao học khóa 18, 19, các emsinh viên chuyên ngành Bảo vệ thực vật và Khoa học Cây trồng khóa 44, 45, 46; Việnnghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), Viện Bảo vệ thực vật; Công ty Nông nghiệp QuảngBình, Công ty giống Cây trồng Quảng Nam, Công ty giống Cây trồng - Vật nuôiQuảng Ngãi; Công ty giống Cây trồng - Vật nuôi Thừa Thiên Huế; Trại nghiên cứugiống Nông - Lâm nghiệp Nam Phước, Quảng Nam; Hợp tác xã Nông nghiệp HươngAn, phường Hương An và Hợp tác xã Nông nghiệp Đông Xuân, phường HươngXuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợicho tôi thực hiện và hoàn thành luận án này.Có được sự trưởng thành ngày hôm nay, tôi xin khắc ghi công ơn sinh thành,giáo dưỡng và tình yêu thương của cha mẹ dành cho tôi; cảm ơn sự ủng hộ, độngviên, thương yêu, chăm sóc và đồng hành của gia đình nhà chồng cũng như các anh,chị, những người thân đã luôn ở bên tôi, là chỗ dựa tinh thần vững chắc để tôi yêntâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.Thừa Thiên Huế, tháng 5 năm 2017Tác giả luận ánTrần Thị Hoàng ĐôngiiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................... xMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 11.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 11.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 21.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................. 21.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 21.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................. 31.3.1. Ýnghĩa khoa học ............................................................................................... 31.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 31.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 31.4.1. Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế; ........ 31.4.2. Phạm vi về thời gian: Đề tài được thực hiện từ năm 2013 - 2016; ................... 31.4.3. Phạm vi về nội dung .......................................................................................... 31.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................... 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 51.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 51.1.1. Nghiên cứu giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu ....................................... 51.1.2. Phân loại, phân bố và kí chủ của rầy lưng trắng ............................................... 71.1.3. Triệu chứng gây hại và tác hại của rầy lưng trắng ............................................ 71.1.4. Cơ chế kháng rầy của giống lúa ........................................................................ 81.1.5. Nguyên nhân bùng phát của rầy lưng trắng hại lúa trên đồng ruộng ................ 91.1.6. Những biện pháp hạn chế sự gây hại của rầy lưng trắng trên đồng ruộng ..... 13iv1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: