Danh mục

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở tỉnh Quảng Bình

Số trang: 182      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 182,000 VND Tải xuống file đầy đủ (182 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được 1 - 2 giống lúa ngắn ngày, chất lượng, năng suất cao có khả năng thích ứng rộng, ít bị sâu bệnh hại phù hợp với điều kiện sản xuất tại Quảng Bình. Xác định được các biện pháp kỹ thuật canh tác (lượng giống gieo, bón phân) thích hợp cho giống lúa mới tuyển chọn, tại vùng sản xuất lúa ở Quảng Bình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở tỉnh Quảng BìnhĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMNGUYỄN XUÂN KỲTUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY VÀ XÁC ĐỊNHCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC PHÙ HỢPỞ TỈNH QUẢNG BÌNHLUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPHUẾ - 2017ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMNGUYỄN XUÂN KỲTUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY VÀ XÁC ĐỊNHCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC PHÙ HỢPỞ TỈNH QUẢNG BÌNHLUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNGMÃ SỐ: 62.62.01.10NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS. TS. TRẦN THỊ LỆTS. HOÀNG KIMHUẾ - 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án đãđược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồngốc. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.Tác giả luận ánNguyễn Xuân KỳLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận án này, tôi luôn nhận được sự giúp nhiệt tình về nhiềumặt của các thầy cô giáo, lãnh đạo của đơn vị công tác, các đồng nghiệp, bạn bèvà gia đình.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. Trần Thị Lệvà TS. Hoàng Kim, là những người cô, thầy giáo hướng dẫn khoa học luôn tậntình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu để đi đến hoànthành luận án này;Tôi xin chân thành cảm ơn Ban đào tạo, Đại học Huế; Lãnh đạo TrườngĐại học Nông Lâm Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy, cô giáotrường Đại học Nông Lâm Huế, Khoa Nông học đã nhiệt tình giảng dạy, hướngdẫn và mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp cho tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu;Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo và đồng nghiệp thuộc CTCPTổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình, Công ty TNHH MTV Giống Cây trồngQuảng Bình, Sở NN&PTNT Quảng Bình, Sở KH&CN Quảng Bình, Viện CâyLương thực Cây Thực phẩm; các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp đã luôngiúp đỡ, động viên và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi thực hiện hoànthành đề tài nghiên cứu luận án;Tôi vô cùng biết ơn gia đình, cha mẹ đã sinh thành và chịu nhiều vất vả đểnuôi dưỡng tôi nên người; xin cảm ơn đến người vợ hiền cùng các con của tôi đãtạo mọi điều kiện và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thànhluận án này.Xin trân trọng cảm ơn!Tác giả luận ánNguyễn Xuân KỳMỤC LỤCMỞ ĐẦU .........................................................................................................................11. TÍNH CẤP THIẾT ......................................................................................................12. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................................33. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..........................................33.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................................33.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................34. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..........................................................................................45. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ...........................................................................4Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................51.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................51.1.1. Giới thiệu về cây lúa .............................................................................................. 51.1.2. Cơ sở khoa học của tuyển chọn giống lúa ngắn ngày ...........................................81.1.3. Cơ sở khoa học của nghiên cứu mật độ gieo sạ lúa ............................................201.1.4. Cơ sở khoa học của nghiên cứu phân bón cho lúa ..............................................221.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................251.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên Thế giới và Việt Nam .....................251.2.2. Các kết quả chọn tạo giống lúa ở Việt Nam ........................................................281.2.3. Nghiên cứu về phân bón cho lúa trên Thế giới và Việt Nam .............................. 301.2.4. Các kết quả nghiên cứu về mật độ gieo trên Thế giới và Việt Nam. ..................361.2.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất lúa tại Quảng Bình .....37Chương II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........432.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................432.1.1. Phân bón ..............................................................................................................432.1.2. Giống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: