Danh mục

Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá khoang cổ Amphiprion polymnus (Linnaeus, 1758)

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.24 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 144,000 VND Tải xuống file đầy đủ (144 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và xác định một số giải pháp kỹ thuật phục vụ cho sản xuất giống nhân tạo cá khoang cổ yên ngựa Amphiprion polymnus (Linnaeus, 1758).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá khoang cổ Amphiprion polymnus (Linnaeus, 1758) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ------------oo0oo----------- NGUYỄN THỊ HẢI THANHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ THỬNGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ KHOANG CỔ YÊN NGỰA Amphiprion polymnus (Linnaeus, 1758) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ------------oo0oo----------- NGUYỄN THỊ HẢI THANHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ THỬNGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ KHOANG CỔ YÊN NGỰA Amphiprion polymnus (Linnaeus, 1758) Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGÔ ANH TUẤN 2. TS. HUỲNH MINH SANG KHÁNH HÒA – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Một số kết quả thu đượctrong luận án này là thành quả nghiên cứu của Đề tài Uỷ ban Phối hợp: “Nghiên cứusinh sản nhân tạo cá khoang cổ Amphiprion polymnus (Linnaeus, 1758) trong điềukiện thí nghiệm tại Khánh Hòa” do Phòng Sinh thái Nhiệt đới, Chi nhánh Ven biển,Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga triển khai trong đó tôi là người thực hiện chính. Cáctài liệu tham khảo trong luận án với mục đích tổng quan làm cơ sở lý luận, so sánh,phân tích và thảo luận đều được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Toàn bộ nội dung vàkết quả trong luận án đều đảm bảo tính tin cậy, không trùng lặp và đã được chính NCScông bố trên các tạp chí chuyên ngành. Tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Khánh Hòa, 2021 NGHIÊN CỨU SINH NGUYỄN THỊ HẢI THANH iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ này, trước hết nghiên cứu sinh xin chân thànhcảm ơn TS. Ngô Anh Tuấn, TS. Huỳnh Minh Sang, những người đã tận tình hướngdẫn và giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận án. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Viện Nuôitrồng Thủy sản, Khoa Sau đại học, Phòng Khoa học Công nghệ Trường Đại học NhaTrang đã tạo điều kiện cho tôi được học tập tại trường. Xin chân thành cảm ơn Ban Tổng Giám đốc Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga,Ban Giám đốc Chi nhánh Ven biển, Lãnh đạo, Chỉ huy các Phòng, Ban đặc biệt là tập thểđơn vị Phòng Sinh thái Nhiệt đới, chú Ngô Chí Thiện, em Nguyễn Văn Quang, em VõThị Hà cùng các cán bộ trong phòng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, triển khai thực hiện,hỗ trợ phân tích mẫu và kinh phí để nghiên cứu sinh thực hiện nội dung của luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các thầy cô, PGS.TS (Lại Văn Hùng),TS. Hà Lê Thị Lộc, PGS.TS Đỗ Thị Hòa, Cô Lưu Thị Bích đã luôn giúp đỡ nghiêncứu sinh trong những nghiên cứu ban đầu và đồng hành, động viên nghiên cứu sinhtrong quá trình thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh cảm ơn TS. Astakhov D. A. – Viện Hải dương học, Viện Hànlâm Khoa học Nga, Liên bang Nga đã giúp đỡ, cung cấp nhiều số liệu, hình ảnh có giátrị của cá khoang cổ vùng biển Khánh Hòa và các kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá cảnhbiển trong đó có cá khoang cổ. Nghiên cứu sinh trân trọng và cảm ơn TS. Saowapa Sawatpeera, TS. VorathepMuthuwan cùng các cán bộ của Viện Nghiên cứu Khoa học Biển, Đại học Burapha(BIMS), Vương quốc Thái Lan, đã tạo điều kiện vật chất, hướng dẫn về kỹ thuật choNghiên cứu sinh trong thời gian thực tập sinh tại Viện. Nghiên cứu sinh cảm ơn TS. Sadrin A. M., TS. Emelyanova N. G. - Trường đạihọc MGU, Liên bang Nga; PGS. TS Phạm Quốc Hùng–Viện NTTS Nha Trang, PGS.TS. Trương Quốc Phú- ĐH Cần Thơ đã giúp đỡ NCS trong việc xác định tổ chức môphôi và các giai đoạn phát triển của trứng và cá con. Nghiên cứu sinh trân trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô, các bạn củaViện Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Nha Trang luôn đồng hành cùng Nghiên cứu sinhtrong suốt quá trình thực hiện luận án. iv Cảm ơn các em Mạc Văn Huy, Trần Văn Dũng, Giáp Văn Thụ, kỹ thuật viênlàm việc Trại thực nghiệm Sản xuất giống cá cảnh biển, tổ 13, khóm Đường Đệ,phường Vĩnh Hòa, và Phòng thí nghiệm Công nghệ Nuôi trồng, Viện Hải dương họcđã hỗ trợ trong quá trình triển khai các nội dung của luận án. Lời cám ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình, đặc biệt là chồng, contrai Mi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: