Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu tạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Số trang: 170
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.51 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu tạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được cơ quan có mức độ phiên mã gene LvCTL3 cao nhất trên tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh và không nhiễm bệnh AHPND; Đánh giá được vai trò của protein LvCTL3 tái tổ hợp lên các chỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng cũng như khả năng kháng bệnh AHPND trong điều kiện in vivo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu tạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) I H C HU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU TẠO C-TYPE LECTINTÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỊ BỆNHHOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUẾ - 2024 I H C HU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU TẠO C-TYPE LECTINTÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỊ BỆNHHOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN NGỌC PHƢỚC HUẾ - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi, hình ảnh và số liệuđược trình bày trong kết quả luận án này là bản gốc của tác giả, trung thực, chínhxác, danh dự và chưa từng được bảo vệ ở bất kỳ một học vị nào. Thừa Thiên Huế, ngày 17 tháng 9 năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Vinh Phương i LỜI CẢM ƠN ể thực hiện được các nội dung nghiên cứu và hoàn thiện luận án một cáchtốt nhất, ngoài sự cố gắng, nổ lực không ngừng nghỉ của bản thân, nghiên cứusinh đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân và tập thể. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc ạihọc Huế, Ban Tổ chức cán bộ ại học Huế, lãnh đạo và tập thể Ban Khoa học,Công nghệ và Quan hệ quốc tế ại học Huế là nơi NCS đang công tác đã tạođiều kiện về thời gian, hỗ trợ học phí cũng như lãnh đạo Ban đã phân công, bố trícông việc một cách hợp lý để NCS có thể vừa học tập vừa làm việc tại đơn vị. Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường ại họcNông Lâm, ại học Huế; Phòng ào tạo và Công tác sinh viên; Ban Chủ nhiệmKhoa Thủy sản và Bộ môn Bệnh Thủy sản là nơi NCS đang được đào tạo, họctập, nghiên cứu và sinh hoạt chuyên môn trong thời gian học tập tại Khoa và Nhàtrường. Trong thời gian này, đơn vị đào tạo đã bố trí, hỗ trợ về cơ sở vật chất,trang thiết bị, phòng thí nghiệm để NCS được sử dụng các thiết bị cần thiết củaPhòng thí nghiệm Sinh học phân tử, phòng thí nghiệm bộ môn Bệnh Thủy sảnthuộc Khoa để thực hiện một số nội dung nghiên cứu thử nghiệm, phân tích liênquan đến luận án. ể đạt được kết quả học tập tốt, NCS trân trọng gửi lời cảm ơn đến GS.TSLê ức Ngoan, PGS.TS Tôn Thất Chất, PGS.TS Lê Văn Dân, PGS.TS NguyễnDuy Quỳnh Trâm là những thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy trực tiếp các họcphần lý thuyết thuộc chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ cho NCS. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn đến TS. Hoàng Tấn Quảng (TrưởngPTN) và nhóm nghiên cứu của Phòng thí nghiệm Công nghệ Gen, Viện Côngnghệ sinh học, ại học Huế đã hỗ trợ cho tôi trong việc thực hiện một số nộidung liên quan đến lĩnh vực công nghệ sinh học của luận án. Bên cạnh đó, NCS xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáoPGS.TS Nguyễn Quang Linh (Nguyên Giám đốc ại học Huế) là nhà khoa họcbảo trợ và cũng là giáo viên hướng dẫn thành công Chuyên đề “Bổ thể trongnuôi trồng thủy sản” cho NCS. Cũng nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ tối đa của thầy ngaytừ khi mới phát triển ý tưởng nghiên cứu đến giai đoạn hoàn thành luận án, cũngnhờ sự hướng dẫn của thầy mà NCS đã có được công trình nghiên cứu đượcđăng tải trên tạp chí quốc tế uy tín. ii ể hoàn thiện được luận án một cách tốt nhất, NCS xin được bày tỏ lòngbiết ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước là giáo viên hướngdẫn độc lập luận án, giảng dạy học phần lý thuyết và cũng là nhà khoa học bảotrợ cho NCS trong chương trình học bổng thạc sỹ, tiến sĩ trong nước của VINIF,em xin ghi nhận lòng biết ơn và trân trọng đến thầy đã dành thời gian quý báu vàđã tận tình, tận tâm hướng dẫn, sửa bài, cũng nhờ sự giúp đỡ, dẫn dắt của thầymà NCS có thể hoàn thành luận án một cách tốt nhất và có được những côngtrình đã công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín (thuộc danh mục Scopus) vàtrong nước. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Quỹ ổi mới sáng tạo (VINIF),Viện nghiên cứu Dữ liệu lớn (BIGDATA) của tập đoàn Vingroup đã tài trợ họcbổng tiến sĩ cho NCS trong năm 2022 và 2023 [VINIF2022.TS097 vàVINIF2023.TS.089], xin cảm ơn sự hỗ trợ của đề tài KH&CN cấp Quốc gia “Ứngdụng công nghệ sinh học sản xuất một số chế phẩm bổ sung vào thức ăn thủy sản”;mã số: T L.CN-56/22; cảm ơn các em sinh viên Khoa Thủy sản, Trường ại họcNông Lâm, ại học Huế các Khóa từ K53-54 đã tham gia nghiên cứu, thực hiện đềtài tốt nghiệp cùng chúng tôi trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình đãluôn quan tâm, động viên và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian qua. ặcbiệt, hành trình học tiến sĩ của tôi sẽ không thể đến đích nếu không có sự hỗ trợthường xuyên từ vợ và hai con nhỏ, những người đã luôn bên cạnh và động viêntôi theo đuổi ước mơ của mình. Cảm ơn vợ đã chăm sóc gia đình để tôi có thểtập trung vào việc nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi rất biếtơn gia đình nội ngoại hai bên đã luôn ủng hộ và động viên tôi theo đuổi và hoànthành những mục tiêu cá nhân. Mặc dù đã có nhiều nổ lực, cố gắng, không ngừng tìm tòi, học hỏi để bổs ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu tạo C-type lectin tái tổ hợp và ứng dụng trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) I H C HU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU TẠO C-TYPE LECTINTÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỊ BỆNHHOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUẾ - 2024 I H C HU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VINH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU TẠO C-TYPE LECTINTÁI TỔ HỢP VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỊ BỆNHHOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease - AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN NGỌC PHƢỚC HUẾ - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi, hình ảnh và số liệuđược trình bày trong kết quả luận án này là bản gốc của tác giả, trung thực, chínhxác, danh dự và chưa từng được bảo vệ ở bất kỳ một học vị nào. Thừa Thiên Huế, ngày 17 tháng 9 năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Vinh Phương i LỜI CẢM ƠN ể thực hiện được các nội dung nghiên cứu và hoàn thiện luận án một cáchtốt nhất, ngoài sự cố gắng, nổ lực không ngừng nghỉ của bản thân, nghiên cứusinh đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân và tập thể. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc ạihọc Huế, Ban Tổ chức cán bộ ại học Huế, lãnh đạo và tập thể Ban Khoa học,Công nghệ và Quan hệ quốc tế ại học Huế là nơi NCS đang công tác đã tạođiều kiện về thời gian, hỗ trợ học phí cũng như lãnh đạo Ban đã phân công, bố trícông việc một cách hợp lý để NCS có thể vừa học tập vừa làm việc tại đơn vị. Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường ại họcNông Lâm, ại học Huế; Phòng ào tạo và Công tác sinh viên; Ban Chủ nhiệmKhoa Thủy sản và Bộ môn Bệnh Thủy sản là nơi NCS đang được đào tạo, họctập, nghiên cứu và sinh hoạt chuyên môn trong thời gian học tập tại Khoa và Nhàtrường. Trong thời gian này, đơn vị đào tạo đã bố trí, hỗ trợ về cơ sở vật chất,trang thiết bị, phòng thí nghiệm để NCS được sử dụng các thiết bị cần thiết củaPhòng thí nghiệm Sinh học phân tử, phòng thí nghiệm bộ môn Bệnh Thủy sảnthuộc Khoa để thực hiện một số nội dung nghiên cứu thử nghiệm, phân tích liênquan đến luận án. ể đạt được kết quả học tập tốt, NCS trân trọng gửi lời cảm ơn đến GS.TSLê ức Ngoan, PGS.TS Tôn Thất Chất, PGS.TS Lê Văn Dân, PGS.TS NguyễnDuy Quỳnh Trâm là những thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy trực tiếp các họcphần lý thuyết thuộc chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ cho NCS. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn đến TS. Hoàng Tấn Quảng (TrưởngPTN) và nhóm nghiên cứu của Phòng thí nghiệm Công nghệ Gen, Viện Côngnghệ sinh học, ại học Huế đã hỗ trợ cho tôi trong việc thực hiện một số nộidung liên quan đến lĩnh vực công nghệ sinh học của luận án. Bên cạnh đó, NCS xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáoPGS.TS Nguyễn Quang Linh (Nguyên Giám đốc ại học Huế) là nhà khoa họcbảo trợ và cũng là giáo viên hướng dẫn thành công Chuyên đề “Bổ thể trongnuôi trồng thủy sản” cho NCS. Cũng nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ tối đa của thầy ngaytừ khi mới phát triển ý tưởng nghiên cứu đến giai đoạn hoàn thành luận án, cũngnhờ sự hướng dẫn của thầy mà NCS đã có được công trình nghiên cứu đượcđăng tải trên tạp chí quốc tế uy tín. ii ể hoàn thiện được luận án một cách tốt nhất, NCS xin được bày tỏ lòngbiết ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước là giáo viên hướngdẫn độc lập luận án, giảng dạy học phần lý thuyết và cũng là nhà khoa học bảotrợ cho NCS trong chương trình học bổng thạc sỹ, tiến sĩ trong nước của VINIF,em xin ghi nhận lòng biết ơn và trân trọng đến thầy đã dành thời gian quý báu vàđã tận tình, tận tâm hướng dẫn, sửa bài, cũng nhờ sự giúp đỡ, dẫn dắt của thầymà NCS có thể hoàn thành luận án một cách tốt nhất và có được những côngtrình đã công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín (thuộc danh mục Scopus) vàtrong nước. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Quỹ ổi mới sáng tạo (VINIF),Viện nghiên cứu Dữ liệu lớn (BIGDATA) của tập đoàn Vingroup đã tài trợ họcbổng tiến sĩ cho NCS trong năm 2022 và 2023 [VINIF2022.TS097 vàVINIF2023.TS.089], xin cảm ơn sự hỗ trợ của đề tài KH&CN cấp Quốc gia “Ứngdụng công nghệ sinh học sản xuất một số chế phẩm bổ sung vào thức ăn thủy sản”;mã số: T L.CN-56/22; cảm ơn các em sinh viên Khoa Thủy sản, Trường ại họcNông Lâm, ại học Huế các Khóa từ K53-54 đã tham gia nghiên cứu, thực hiện đềtài tốt nghiệp cùng chúng tôi trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình đãluôn quan tâm, động viên và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian qua. ặcbiệt, hành trình học tiến sĩ của tôi sẽ không thể đến đích nếu không có sự hỗ trợthường xuyên từ vợ và hai con nhỏ, những người đã luôn bên cạnh và động viêntôi theo đuổi ước mơ của mình. Cảm ơn vợ đã chăm sóc gia đình để tôi có thểtập trung vào việc nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi rất biếtơn gia đình nội ngoại hai bên đã luôn ủng hộ và động viên tôi theo đuổi và hoànthành những mục tiêu cá nhân. Mặc dù đã có nhiều nổ lực, cố gắng, không ngừng tìm tòi, học hỏi để bổs ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Tôm thẻ chân trắng Bệnh hoại tử gan tụy cấp Tế bào máu giáp xácTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
78 trang 348 2 0
-
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
13 trang 233 0 0
-
32 trang 231 0 0