Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)
Số trang: 187
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.97 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định một số hoạt chất sinh học trong cao chiết sài đất có hoạt tính kháng khuẩn và hiệu suất chiết xuất cao toàn phần; Nhằm đánh giá hiệu quả của cao chiết sài đất lên đáp ứng miễn dịch và khả năng phòng bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng (P. vannamei).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NGUYÊN NGỌC SỬ DỤNG CÂY SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis)ĐỂ PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPND) DO VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus GÂY RA TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUẾ, NĂM 2024 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NGUYÊN NGỌC SỬ DỤNG CÂY SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis)ĐỂ PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPND) DO VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus GÂY RA TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Quang Linh PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phước HUẾ, NĂM 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trần Nguyên Ngọc, nghiên cứu sinh ngành Nuôi trồng Thủy sản,khóa 2021 của khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Tôi xin camđoan Luận án “Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gantụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chântrắng (Penaeus vannamei)” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi đượcsự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Quang Linh và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phước.Luận án này được tài trợ bởi đề tài cấp nhà nước mã số ĐTĐL.CN-56/22 (Ứng dụngcông nghệ sinh học để sản xuất một số chế phẩm bổ sung vào thức ăn thủy sản) và QuỹĐổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) và nhóm nghiên cứu mạnh của Đại học Huế mã sốNCM.DHH.2022.005. Do đó, các thông tin được sử dụng tham khảo trong Luận ánđược thu thập từ các nguồn đáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố và đượctôi trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong Luận án được thựchiện một cách khoa học, trung thực và chưa từng được bảo vệ ở bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam kết và đảm bảo những lời khai này hoàn toàn đúng sự thật. Thừa Thiên Huế, ngày….tháng….năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Nguyên Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện Luận án, ngoài sự cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân, cánhân tôi còn nhận được nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Tôi xin chânthành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế nơi tôi đanghọc tập và công tác đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí và công việc để tôicó thể vừa học tập, nghiên cứu vừa giảng dạy tại Nhà trường; xin gửi lời cảm ơn chânthành đến Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên trường Đại học Nông Lâm, Đại họcHuế đã giúp đỡ tôi về các thủ tục pháp lý để hoàn thiện Luận án. Tôi xin chân thànhcảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản; Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản, Bộ môn Bệnhhọc Thủy sản đã quan tâm tạo điều kiện, bố trí phân công các học phần giảng dạy hợplý để tôi có thể vừa nghiên cứu vừa tham gia giảng dạy các học phần chuyên môn đangphụ trách. Ngoài ra, Ban chủ nhiệm Khoa, Bộ môn và quý thầy cô trong khoa Thủysản cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng thínghiệm để tôi thực hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu của Luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Quang Linhvà PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phước là hai nhà khoa học hướng dẫn Luận án, nhữngngười thầy tận tâm, mẫu mực, người đã mở ra định hướng nghiên cứu có tính hàn lâmcao và tận tình giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thànhLuận án. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến GS.TS. Lê Đức Ngoan,PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phước, PGS.TS. Lê Văn Dân, PGS.TS. Nguyễn Duy QuỳnhTrâm, PGS.TS. Tôn Thất Chất đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn các học phần trongquá trình thực hiện Luận án. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Khoa dược, trường Đạihọc Y Dược, Đại học Huế đã tạo điều kiện và hỗ trợ về cơ sở vật chất trong việc triểnkhai một số nội dung nghiên cứu về xác định các hoạt chất sinh học và chân thành cảmơn GS.TS. Nguyễn Thị Hoài (Trưởng khoa Dược), em Đoàn Quốc Tuấn đã hỗ trợ chotôi trong việc thực hiện một số nội dung về định tính và định lượng các hoạt chất. Chúng tôi xin cảm ơn Quỹ học bổng đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) đã tàitrợ một phần kinh phí để tôi thực hiện Luận án. Cảm ơn đề tài cấp quốc gia với mã sốĐTĐL.CN-56/22 do TS. Nguyễn Xuân Huy làm chủ nhiệm đã hỗ trợ nguồn kinh phíđể thực hiện Luận án. Xin cảm ơn nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Huế mã sốNCM.DHH.2022.005 do PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phước trưởng nhóm đã hỗ trợ kinhphí cho tôi hoàn thành bản Luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các em sinh viên khóa K52, K53, K54của Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, đã hỗ trợ cho tôi trongviệc thực hiện các thí nghiệm của Luận án. Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình hai bên nội ngoạiđã luôn luôn động viên tinh thần cho tôi trong thời gian thực hiện Luận án, đặc biệt tôi iiixin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình nhỏ thân yêu của tôi là vợ và hai con đãluôn đồng hành sát cánh vượt qua mọi khó khăn, hỗ trợ đắc lực cho tôi về tất cả mọimặt để tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh và Luận án. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng để hoàn thành Luận án nhưng không thểtránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những góp ý chân thành từ các nhàkhoa học, quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp và độc giả để Luận án được h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NGUYÊN NGỌC SỬ DỤNG CÂY SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis)ĐỂ PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPND) DO VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus GÂY RA TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUẾ, NĂM 2024 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN NGUYÊN NGỌC SỬ DỤNG CÂY SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis)ĐỂ PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPND) DO VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus GÂY RA TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 9620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Quang Linh PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phước HUẾ, NĂM 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trần Nguyên Ngọc, nghiên cứu sinh ngành Nuôi trồng Thủy sản,khóa 2021 của khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Tôi xin camđoan Luận án “Sử dụng cây sài đất (Wedelia chinensis) để phòng bệnh hoại tử gantụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên tôm thẻ chântrắng (Penaeus vannamei)” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi đượcsự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Quang Linh và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phước.Luận án này được tài trợ bởi đề tài cấp nhà nước mã số ĐTĐL.CN-56/22 (Ứng dụngcông nghệ sinh học để sản xuất một số chế phẩm bổ sung vào thức ăn thủy sản) và QuỹĐổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) và nhóm nghiên cứu mạnh của Đại học Huế mã sốNCM.DHH.2022.005. Do đó, các thông tin được sử dụng tham khảo trong Luận ánđược thu thập từ các nguồn đáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố và đượctôi trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong Luận án được thựchiện một cách khoa học, trung thực và chưa từng được bảo vệ ở bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam kết và đảm bảo những lời khai này hoàn toàn đúng sự thật. Thừa Thiên Huế, ngày….tháng….năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Nguyên Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện Luận án, ngoài sự cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân, cánhân tôi còn nhận được nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Tôi xin chânthành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế nơi tôi đanghọc tập và công tác đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí và công việc để tôicó thể vừa học tập, nghiên cứu vừa giảng dạy tại Nhà trường; xin gửi lời cảm ơn chânthành đến Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên trường Đại học Nông Lâm, Đại họcHuế đã giúp đỡ tôi về các thủ tục pháp lý để hoàn thiện Luận án. Tôi xin chân thànhcảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản; Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản, Bộ môn Bệnhhọc Thủy sản đã quan tâm tạo điều kiện, bố trí phân công các học phần giảng dạy hợplý để tôi có thể vừa nghiên cứu vừa tham gia giảng dạy các học phần chuyên môn đangphụ trách. Ngoài ra, Ban chủ nhiệm Khoa, Bộ môn và quý thầy cô trong khoa Thủysản cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng thínghiệm để tôi thực hiện đầy đủ các nội dung nghiên cứu của Luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Quang Linhvà PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phước là hai nhà khoa học hướng dẫn Luận án, nhữngngười thầy tận tâm, mẫu mực, người đã mở ra định hướng nghiên cứu có tính hàn lâmcao và tận tình giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thànhLuận án. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến GS.TS. Lê Đức Ngoan,PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phước, PGS.TS. Lê Văn Dân, PGS.TS. Nguyễn Duy QuỳnhTrâm, PGS.TS. Tôn Thất Chất đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn các học phần trongquá trình thực hiện Luận án. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Khoa dược, trường Đạihọc Y Dược, Đại học Huế đã tạo điều kiện và hỗ trợ về cơ sở vật chất trong việc triểnkhai một số nội dung nghiên cứu về xác định các hoạt chất sinh học và chân thành cảmơn GS.TS. Nguyễn Thị Hoài (Trưởng khoa Dược), em Đoàn Quốc Tuấn đã hỗ trợ chotôi trong việc thực hiện một số nội dung về định tính và định lượng các hoạt chất. Chúng tôi xin cảm ơn Quỹ học bổng đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) đã tàitrợ một phần kinh phí để tôi thực hiện Luận án. Cảm ơn đề tài cấp quốc gia với mã sốĐTĐL.CN-56/22 do TS. Nguyễn Xuân Huy làm chủ nhiệm đã hỗ trợ nguồn kinh phíđể thực hiện Luận án. Xin cảm ơn nhóm nghiên cứu mạnh Đại học Huế mã sốNCM.DHH.2022.005 do PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phước trưởng nhóm đã hỗ trợ kinhphí cho tôi hoàn thành bản Luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các em sinh viên khóa K52, K53, K54của Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, đã hỗ trợ cho tôi trongviệc thực hiện các thí nghiệm của Luận án. Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình hai bên nội ngoạiđã luôn luôn động viên tinh thần cho tôi trong thời gian thực hiện Luận án, đặc biệt tôi iiixin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình nhỏ thân yêu của tôi là vợ và hai con đãluôn đồng hành sát cánh vượt qua mọi khó khăn, hỗ trợ đắc lực cho tôi về tất cả mọimặt để tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh và Luận án. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và cố gắng để hoàn thành Luận án nhưng không thểtránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những góp ý chân thành từ các nhàkhoa học, quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp và độc giả để Luận án được h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Tôm thẻ chân trắng Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticusGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
78 trang 343 2 0
-
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
32 trang 211 0 0