Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm mục tiêu phân lập, tuyển chọn các dòng vi khuẩn phân giải Si từ các nguồn mẫu vật khác nhau nhằm ứng dụng cho việc gia tăng khả năng chống chịu mặn cũng như sinh trưởng và năng suất của cây lúa khi được canh tác trên nền đất nhiễm mặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Phân lập vi khuẩn phân giải silic trong đất và ứng dụng trong canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN VÕ HẢI ĐƯỜNG PHÂN LẬP VI KHUẨN PHÂN GIẢI SILIC TRONG ĐẤTVÀ ỨNG DỤNG TRONG CANH TÁC LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN VÕ HẢI ĐƯỜNG PHÂN LẬP VI KHUẨN PHÂN GIẢI SILIC TRONG ĐẤTVÀ ỨNG DỤNG TRONG CANH TÁC LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Pgs. Ts. NGUYỄN KHỞI NGHĨA Ts. NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚC 2021 LỜI CẢM TẠTôi xin chân thành cảm ơn đến: Pgs. Ts. Nguyễn Khởi Nghĩa – người Thầy đã tận tâm chỉ dạy, hướngdẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu và hỗ trợ tất cả các điều kiệncần thiết giúp tôi hoàn thành luận án. Ts. Nguyễn Thị Ngọc Trúc đã giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi có đủ điều kiện cầnthiết cho việc học tập nghiên cứu sinh. Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứuvà Phát triển Công nghệ Sinh học, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp,Khoa Sau Đại học và các Phòng Ban khác của Trường Đại học Cần Thơ đã hỗtrợ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án. Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Bạc Liêu, Ban lãnhđạo Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Phòng Tổ chức – Hành chính, Phòng Đàotạo, các Phòng, Ban, Trung tâm khác, Quý Thầy Cô, Anh, Chị, Em đồng nghiệpcủa Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Bạc Liêu đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuậnlợi giúp tôi hoàn thành luận án. Pgs. Ts. Nguyễn Minh Chơn và Ts. Trương Thị Bích Vân đã kiểm tra,đôn đốc các thủ tục, hồ sơ nghiên cứu sinh, giúp cho tôi có được các điều kiệncần thiết cho báo cáo luận án. Pgs. Ts. Trần Nhân Dũng, Pgs. Ts. Nguyễn Minh Chơn và Pgs. Ts.Trương Trọng Ngôn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ cho tôi có đủ được cácđiều kiện cần thiết cho việc tham gia và học tập làm nghiên cứu sinh tại ViệnNghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học. Ts. Trần Thị Ngọc Sơn – người Cô rất tận tâm và chu đáo chỉ dạy, giúpđỡ cho tôi kiến thức trong nghiên cứu, làm việc cũng như các điều kiện cần thiếtgiúp tôi hoàn thành luận án. Tất cả Quý Thầy Cô cùng các Anh Chị và các Em công tác tại ViệnNghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ đã tậntình chỉ dạy kiến thức, cách thực hiện nghiên cứu khoa học và cách làm việcgiúp cho tôi có được những nền tảng cơ bản cho việc thực hiện đề tài nghiêncứu. Gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị em là nghiên cứu sinh củaViện NC & PT Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ (đặc biệt là chịLê Thị Xã) đã động viên, chia sẻ, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian thựchiện luận án. i Chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Pgs. Ts. Trần Văn Dũng, Thầy Ts.Dương Minh Viễn, Cô Ts. Đỗ Thị Xuân và Cô Ts. Châu Thị Anh Thy đã đưara các ý kiến góp ý rất quý báu về phương pháp và nội dung nghiên cứu cũngnhư động viên tôi rất nhiệt tình để tôi thực hiện tốt luận án tiến sĩ này. Chị Nguyễn Thị Thu Hà, em Nguyễn Thị Kiều Oanh, em Võ Thị NgọcCẩm, anh Nguyễn Vũ Bằng, chị Đặng Thị Yến Nhung, Nguyễn Hoàng KimNương, Lâm Tử Lăng, em Nguyễn Hữu Thiện, Nguyễn Thị Kiều Anh, ĐỗThành Luân, Lâm Tuấn Kiệt, Cao Thị Mỹ Tiên, Nguyễn Phúc Tuyên là cán bộPhòng thí nghiệm sinh học đất, Bộ môn Khoa học đất, Khoa nông nghiệp,Trường đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong thực hiện cácthao tác kỹ thuật trong phòng thí nghiệm và cách trình bày báo cáo nghiên cứukhoa học. Gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Nguyễn Hồng Giang, em Trần AnhĐức, anh Trần Huỳnh Khanh, chị Võ Thị Thu Trân, chị Đoàn Thị Trúc Linh,chị Lê Thị Thanh Chi, em Huỳnh Mạch Trà My là cán bộ nghiên cứu thuộc Bộmôn Khoa học đất, Khoa nông nghiệp, Trường đại học Cần Thơ đã tận tình giúpđỡ trong các công việc liên quan đến phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm vàthủ tục giấy tờ và thanh toán. Em Đào Thị The (Học viên cao học lớp Công nghệ Sinh học K24, TrườngĐại học Cần Thơ), em Võ Việt Hải và Lâm Thanh Tâm (Sinh viên lớp Khoahọc đất K41 A2) đã tận tình, chung tay, chia sẻ và giúp đỡ tôi hoàn thành luậnán tốt nghiệp này. Bạn Ngô Thị Phương Thảo (Học viên cao học lớp Công nghệ Sinh họcK20, Trường Đại học Cần Thơ) cùng các em học viên và sinh viên thuộc cáclớp Nông nghiệp Sạch K39, Khoa học đất K40, K41 A1, K41 A2, Bảo vệ thựcvật K41 gồm: Khúc Thành Lộc, Phan Hoàng Phúc, Nguyễn Phước Duy, NguyễnQuốc Tịnh, Nguyễn Bá Điền, Thạch Hoài Hận, Hồ Minh Thuấn, Nguyễn NgọcHải, Nguyễn Hữu Thiện, Nguyễn Thị Như Ngọc, Huỳnh Như, Bạch Thị NgọcTuyền, Lâm Quang Phương Mai, Sơn Thị Búp Pha, Đỗ Thành Luân, ...