Danh mục

Luận án tiến sĩ Quan hệ Quốc tế: Hội nhập khu vực ở châu Âu: Trường hợp nghiên cứu Chính sách Đối ngoại và An ninh chung châu Âu

Số trang: 209      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.38 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 209,000 VND Tải xuống file đầy đủ (209 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm đánh giá thực trạng triển khai Chính sách Đối ngoại và An ninh chung châu Âu, luận án phân tích quá trình hội nhập khu vực về đối ngoại và an ninh, xác định mức độ hội nhập, dự báo xu hướng hội nhập khu vực và triển vọng thực thi Chính sách Đối ngoại và An ninh chung châu Âu đến năm 2025, liên hệ thực tiễn với ASEAN và Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Quan hệ Quốc tế: Hội nhập khu vực ở châu Âu: Trường hợp nghiên cứu Chính sách Đối ngoại và An ninh chung châu ÂuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ MẠC NHƯ QUỲNH MẠC NHƯ QUỲNH HỘI NHẬP KHU VỰC Ở CHÂU ÂU: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ AN NINH CHUNG CHÂU ÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 9 31 02 06 Hà Nội, năm 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ MẠC NHƯ QUỲNH ẠC NHƯ QUỲNH HỘI NHẬP KHU VỰC Ở CHÂU ÂU: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ AN NINH CHUNG CHÂU ÂU Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Tạ Minh Tuấn 2. TS. Đỗ Thị Thanh Bình 2. TS. Đỗ Thị Thanh Bình Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quảvà thông tin nêu trong luận án là trung thực. Những kết quả nghiên cứu củaluận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Mạc Như Quỳnh Quỳnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đếnPGS. TS. Tạ Minh Tuấn – Trợ lý Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổquốc Việt Nam và TS. Đỗ Thị Thanh Bình – Trưởng phòng Đào tạo sau Đạihọc, Học viện Ngoại giao Việt Nam. Thầy cô là những người không chỉ tậntình hướng dẫn, định hướng, gợi mở cho tôi nhiều hướng nghiên cứu mà còncho tôi nguồn động viên kịp thời, giúp tôi thêm tự tin để hoàn thành côngtrình nghiên cứu. Tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến GS.TS. Nguyễn Thái Yên Hương,Nguyên Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam, người luôn nhắc nhở,động viên tôi và đồng thời cũng tạo ra một “áp lực cần thiết” để tôi thêmquyết tâm hoàn thành luận án này. Một lời cảm ơn nữa xin gửi tới các cán bộPhòng Đào tạo sau Đại học, Học viện Ngoại giao đã quan tâm, tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu tại Học viện. Quá trình thực hiện luận án bị gián đoạn và gặp nhiều khó khăn, cónhững lúc tưởng không thể hoàn thành. Không đổ lỗi cho hoàn cảnh, tôi nỗlực thực hiện luận án này không chỉ để khẳng định bản thân mình mà còn vớimong muốn sự cố gắng của tôi ngày hôm nay sẽ truyền cảm hứng cho các contôi trên bước đường trưởng thành về sau. Xin cảm ơn gia đình, người thân,đặc biệt là chồng và các con đã luôn bên tôi, cổ vũ, động viên, tiếp thêm độnglực để tôi hoàn thiện nghiên cứu này. Hà Nội, tháng 08 năm 2018 Nghiên cứu sinh Mạc Như Quỳnh MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘI NHẬP KHUVỰC TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI VÀ AN NINH Ở CHÂU ÂU ..........16 1.1. Cơ sở lý luận về hội nhập khu vực .................................................... 16 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về hội nhập khu vực ............................... 16 1.1.1.1. Khái niệm “khu vực”, “khu vực hóa”...................................... 16 1.1.1.2. Định nghĩa “Chủ nghĩa khu vực” và “Hội nhập khu vực” ..... 17 1.1.2. Tiếp cận hội nhập khu vực qua một số lý thuyết ............................ 25 1.1.2.1. Thuyết chức năng...................................................................... 26 1.1.2.2. Thuyết thể chế ........................................................................... 30 1.1.2.3. Thuyết kiến tạo.......................................................................... 33 1.1.2.4. Thuyết liên chính phủ ............................................................... 36 1.2. Cơ sở thực tiễn về hội nhập khu vực ở châu Âu .............................. 39 1.2.1. Lịch sử hội nhập khu vực ở châu Âu trước chiến tranh Lạnh ........ 39 1.2.2. Bối cảnh thế giới và khu vực sau Chiến tranh Lạnh....................... 52 1.2.3. Quan điểm của các thành viên chủ chốt về hội nhập trong lĩnh vực đối ngoại và an ninh .................................................................................. 55 1.2.3.1. Quan điểm của Đức .................................................................. 55 1.2.3.2. Quan điểm của Pháp ................................................................ 57 1.2.3.3. Quan điểm của Ý....................................................................... 60 1.2.3.4. Quan điểm của Ba Lan ............................................................. 61Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................... 62CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU HỘI NHẬP KHU VỰC QUA CHÍNH SÁCHĐỐI NGOẠI VÀ AN NINH CHUNG CHÂU ÂU ............................................... 64 2.1. Chính sách Đối ngoại và An ninh chung châu Âu ........................... 64 2.1.1. Nội dung chính sách ....................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: