"Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay" là luận án tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục của tác giả Lê Hoàng Hà trình bày các nội dung: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa, ở trường Trung học phổ thông, thực trạng quản lý giáo dục dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường THPT hiện nay,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ HOÀNG HÀ QUẢN LÝ DẠY HỌCTHEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TSKH. Nguyễn Kế Hào 2. PGS. TS. Ngô Quang Sơn HÀ NỘI - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và kết quả nêu trong luận án này chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận án Lê Hoàng Hà i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập tại trường Đại học Giáo d ục- Đại học QuốcGia Hà Nội tôi đã hoàn thành xong Luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới sự tận tình hướngdẫn của PGS.TSKH. Nguyễn Kế Hào cùng PGS.TS Ngô Quang Sơn trongsuốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc và các giáo sư,các nhà giáo, cán bộ công chức của trường Đại học Giáo dục đ ã giúp đỡ tôitrong quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Sở GD &ĐT Thành phố Hà Nội, Thànhphố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Tuyên Quang, Cao Bằng, Quảng Ngãi, TâyNinh, Đồng Tháp, Hưng Yên và tập thể cán bộ quản lý, giáo viên, học sinhcác trường khảo sát đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu về đềtài này. Tôi xin cảm ơn trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên, gia đình, bạn bèđã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu. Tuy nhiên, do trình độ nghiên cứu, thời gian nghiên cứu có hạn nên chắcchắn nội dung luận án sẽ còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong tiếp tục nhận đượcnhững đóng góp quý báu của các thầy cô, của các bạn đồng nghiệp để đề tàinày được hoàn thiện hơn và hy vọng rằng đề tài được ứng dụng vào thực tếquản lý sau này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2012 TÁC GIẢ ii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................. iiMỤC LỤC ................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... viDANH MỤC BẢNG................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH .................................................................................... viiiMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEOQUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG.............................................................................................. 71.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 7 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về dạy học phân hóa và quản lý dạy học theo quan điểm dạy h ọc phân hoá ở nước ngoài ................... 7 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về dạy học phân hóa và quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá ở trong nước .................... 141.2. Một số khái niệm công cụ ................................................................... 21 1.2.1. Dạy học và dạy học phân hóa ...................................................... 21 1.2.2. Quản lý, quản lý nhà trường, quản lý dạy học và quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa .................................................... 26 1.2.3. Đặc điểm người quản lý ................................................................ 321.3. Yêu cầu của giáo dục THPT Việt Nam hiện nay................................. 331.4.Các cơ sở, tư tưởng chủ đạo, nội dung dạy ...