Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Số trang: 337
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.56 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận về quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực; đánh giá thực trạng quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại HV CTQG HCM, luận án đề xuất một số giải pháp quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực nhằm góp phần đạt được mục tiêu của CTĐT Cao cấp lý luận chính trị, đáp ứng yêu cầu hoàn thiện năng lực cho đội ngũ cán bộ LĐQL được đào tạo Cao cấp lý luận chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰCTẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9 14 01 14 HÀ NỘI - 2024 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9 14 01 14Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Dương Thị Hoàng Yến 2. TS. Đậu Tuấn Nam NGHIÊN CỨU SINH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự chỉdẫn, giúp đỡ của hai thầy, cô hướng dẫn khoa học. Các kết quả nghiên cứutrong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. Các trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ nguồn tàiliệu tham khảo theo đúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Huyền ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi trân trọng gửi lờicảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia HàNội, các thầy cô giáo Khoa Quản lý giáo dục đã cung cấp, trang bị những kiếnthức, kỹ năng và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương ThịHoàng Yến và TS. Đậu Tuấn Nam - là hai thầy cô hướng dẫn khoa học, đã tậntâm giúp đỡ và chỉ dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, giảng viêncủa Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các Học viện Chính trị khuvực, các đơn vị, địa phương liên quan, cùng đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đãđộng viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Huyền iii MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu của luận án.................................................................................... 33. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................................ 34. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................................... 35. Giả thuyết khoa học.......................................................................................................... 46. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 47. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 58. Luận điểm bảo vệ ............................................................................................................. 69. Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu ............................................................. 710. Những đóng góp mới của luận án ................................................................................. 911. Cấu trúc của luận án ....................................................................................................... 9CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠOCAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ............................................ 101.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 101.1.1. Nghiên cứu về khung năng lực và đào tạo lãnh đạo, quản lý của các tổchức thuộc hệ thống chính trị theo tiếp cận năng lực ...................................................... 101.1.2. Nghiên cứu về đào tạo Cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo,quản lý theo tiếp cận năng lực ........................................................................................... 141.1.3. Nghiên cứu về quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theotiếp cận năng lực ................................................................................................................ 211.1.4. Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình nghiên cứu ................................... 261.2. Các khái niệm cơ bản của luận án ....................................................................... 291.2.1. Đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ......................................................................... 291.2.2. Quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực................... 30 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰCTẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9 14 01 14 HÀ NỘI - 2024 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9 14 01 14Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Dương Thị Hoàng Yến 2. TS. Đậu Tuấn Nam NGHIÊN CỨU SINH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự chỉdẫn, giúp đỡ của hai thầy, cô hướng dẫn khoa học. Các kết quả nghiên cứutrong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. Các trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ nguồn tàiliệu tham khảo theo đúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Huyền ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi trân trọng gửi lờicảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia HàNội, các thầy cô giáo Khoa Quản lý giáo dục đã cung cấp, trang bị những kiếnthức, kỹ năng và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương ThịHoàng Yến và TS. Đậu Tuấn Nam - là hai thầy cô hướng dẫn khoa học, đã tậntâm giúp đỡ và chỉ dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, giảng viêncủa Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các Học viện Chính trị khuvực, các đơn vị, địa phương liên quan, cùng đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đãđộng viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Huyền iii MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu của luận án.................................................................................... 33. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................................ 34. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................................... 35. Giả thuyết khoa học.......................................................................................................... 46. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 47. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 58. Luận điểm bảo vệ ............................................................................................................. 69. Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu ............................................................. 710. Những đóng góp mới của luận án ................................................................................. 911. Cấu trúc của luận án ....................................................................................................... 9CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠOCAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ............................................ 101.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 101.1.1. Nghiên cứu về khung năng lực và đào tạo lãnh đạo, quản lý của các tổchức thuộc hệ thống chính trị theo tiếp cận năng lực ...................................................... 101.1.2. Nghiên cứu về đào tạo Cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo,quản lý theo tiếp cận năng lực ........................................................................................... 141.1.3. Nghiên cứu về quản lý quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theotiếp cận năng lực ................................................................................................................ 211.1.4. Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình nghiên cứu ................................... 261.2. Các khái niệm cơ bản của luận án ....................................................................... 291.2.1. Đào tạo Cao cấp lý luận chính trị ......................................................................... 291.2.2. Quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị theo tiếp cận năng lực................... 30 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý quá trình đào tạo Quá trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
174 trang 292 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
26 trang 220 0 0
-
208 trang 219 0 0