Danh mục

Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận tri thức về đào tạo của giảng viên đại học Việt Nam thông qua các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học

Số trang: 194      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.50 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 194,000 VND Tải xuống file đầy đủ (194 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận tri thức về đào tạo của giảng viên đại học Việt Nam thông qua các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án này làm rõ và tổng hợp lý luận về các nhân tố ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tri thức ở cấp độ cá nhân. Cụ thể hơn, luận án đã kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố cá nhân và xã hội đến sự tiếp nhận tri thức của giảng viên trong bối cảnh hợp tác quốc tế về giáo dục đại học tại Việt Nam và tương tác điều tiết của các nhân tố xã hội đối với ảnh hưởng này. Bổ sung cho phần còn thiếu hụt trong nghiên cứu định tính và định lượng về các nhân tố cá nhân và xã hội cùng tương tác giữa chúng trong ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tri thức của cá nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận tri thức về đào tạo của giảng viên đại học Việt Nam thông qua các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bậc đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- LÊ THỊ HƯƠNG LANCác nhân tố ảnh hưởng ñến sự tiếp nhậntri thức về ñào tạo của giảng viên ñại họcViệt Nam thông qua các chương trình liên kết ñào tạo quốc tế bậc ñại học LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- LÊ THỊ HƯƠNG LAN Các nhân tố ảnh hưởng ñến sự tiếp nhậntri thức về ñào tạo của các trường ñại họcViệt Nam thông qua các chương trình liên kết ñào tạo quốc tế bậc ñại học Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Viện QTKD) Mã số: 9340101_QTV LUẬN ÁN TIẾN SĨNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Hoàng Văn Hoa HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện vàkhông vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Hoa, người thầyđã giúp tôi định hướng và tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp của tôi tại ViệnĐào tạo Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, những người đã luônkhuyến khích, động viên, giúp đỡ tôi vượt qua những thời điểm khó khăn tronggiai đoạn học tập và nghiên cứu. MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11. Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................ 12. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu ...................................................................... 42.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 42.2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 43.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 43.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 54. Cách tiếp cận nghiên cứu ................................................................................. 64.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 64.2. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 74.3. Phương pháp phân tích .................................................................................... 85. Những đóng góp mới của luận án .................................................................... 95.1. Đóng góp về lý luận.......................................................................................... 95.2. Đóng góp về thực tiễn .................................................................................... 106. Kết cấu của luận án ........................................................................................ 11CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .................. 121.1. Khái niệm tri thức và tiếp nhận tri thức ......................................................... 121.1.1. Khái niệm tri thức........................................................................................... 121.1.2. Phân loại tri thức ........................................................................................... 131.1.3. So sánh tri thức và hiểu biết ........................................................................... 161.1.4. Tri thức về đào tạo ......................................................................................... 171.1.5. Tiếp nhận tri thức ........................................................................................... 191.2. Tổng quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tri thức cánhân ……………………………………………………………………………….211.2.1. Các khung lý thuyết nghiên cứu được sử dụng để phân nhóm nhân tố ......... 221.2.2. Các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: