Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các tiền tố của hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc của giảng viên: vai trò trung gian của nhận thức tác động hữu ích của công việc
Số trang: 198
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.96 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm kiểm định mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các tiền tố bao gồm môi trường tổ chức (văn hóa tổ chức cởi mở và học tập); Đặc điểm công việc (nhận thức tác động hữu ích của công việc); Đặc điểm cá nhân (tính cách) ảnh hưởng đến hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc của giảng viên đại học tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các tiền tố của hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc của giảng viên: vai trò trung gian của nhận thức tác động hữu ích của công việc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN CHƯƠNGCÁC TIỀN TỐ CỦA HÀNH VI SÁNG TẠO ĐỔI MỚI TRONGCÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA NHẬN THỨC TÁC ĐỘNG HỮU ÍCH CỦA CÔNG VIỆC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN CHƯƠNGCÁC TIỀN TỐ CỦA HÀNH VI SÁNG TẠO ĐỔI MỚI TRONGCÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA NHẬN THỨC TÁC ĐỘNG HỮU ÍCH CỦA CÔNG VIỆC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ KIM DUNG PGS.TS. LÊ NHẬT HẠNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Các tiền tố của hành vi sáng tạo đổi mớitrong công việc của giảng viên: vai trò trung gian của nhận thức tácđộng hữu ích của công việc” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiệndưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các thông tin cá nhân liên quan đến người tham gia phỏng vấn và trả lời khảosát đều được mã hóa và giữ kín thông tin theo các chuẩn mực đạo đức của nghiên cứukhoa học. Những nội dung trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ainghiên cứu trước đây. TP.HCM, ngày…..tháng…….năm 2023 Nghiên cứu sinh NGUYỄN VĂN CHƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Luận án này là kết quả của quá trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướngdẫn tận tình, chu đáo từ người hướng dẫn khoa học. Để có được kết quả này, tôi xingửi lời cảm ơn chân thành nhất đến người hướng dẫn khoa học cho tôi là Cô PGS.TSTrần Thị Kim Dung và Cô PGS. TS Lê Nhật Hạnh. Quá trình làm việc cùng giáo viênhướng dẫn giúp tôi trưởng thành hơn bởi sự tận tụy, nghiêm túc và sự hỗ trợ hết mìnhcủa Cô. Những ý kiến góp ý bổ ích của Cô cùng những lời động viên giúp tôi có thểthực hiện và hoàn thành luận án. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô khoa Quản trị,Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã luôn hỗ trợ và hướng dẫn tôi để tôi cóthể đáp ứng các học phần theo yêu cầu trong chương trình đào tạo, luôn động viên vàkhuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Đặc biệt, tôi xin chân thànhcảm ơn sự hỗ trợ của TS Cao Quốc Việt, người luôn sẵn lòng chia sẻ những kinhnghiệm nghiên cứu cũng như góp ý trong suốt thời gian qua. Tôi trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô trong hội đồng đánh giá luận văn, quý ThầyCô phản biện đã góp ý giúp luận án được hoàn chỉnh. Xin cảm ơn các chuyên gia học thuật đã dành thời gian quý báu của mình đểgiúp tôi trong giai đoạn thảo luận chuyên gia. Tôi trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô và Anh, Chị ở Viện Đào tạo sau đại học,Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã động viên, hướng dẫn, hỗ trợ tôi hoànthành các hồ sơ để bảo vệ ở từng giai đoạn. Và sau cùng, tôi gửi lời biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ, độngviên giúp tôi hoàn thành luận án này. Trân trọng cảm ơn! TP.HCM, ngày…….tháng…….năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Chương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiNguyễn Văn Chương................................................................................................ iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... viiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................xiTÓM TẮT LUẬN ÁN ............................................................................................ xiiCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 1 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ..................................................................1 Bối cảnh thực tiễn ........................................................................................1 Bối cảnh lý thuyết ........................................................................................7 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .....................................................................13 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................13 Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................13 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ........................14 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................14 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................14 1.4 Khoảng trống của nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các tiền tố của hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc của giảng viên: vai trò trung gian của nhận thức tác động hữu ích của công việc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN CHƯƠNGCÁC TIỀN TỐ CỦA HÀNH VI SÁNG TẠO ĐỔI MỚI TRONGCÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA NHẬN THỨC TÁC ĐỘNG HỮU ÍCH CỦA CÔNG VIỆC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN CHƯƠNGCÁC TIỀN TỐ CỦA HÀNH VI SÁNG TẠO ĐỔI MỚI TRONGCÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA NHẬN THỨC TÁC ĐỘNG HỮU ÍCH CỦA CÔNG VIỆC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ KIM DUNG PGS.TS. LÊ NHẬT HẠNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Các tiền tố của hành vi sáng tạo đổi mớitrong công việc của giảng viên: vai trò trung gian của nhận thức tácđộng hữu ích của công việc” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiệndưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các thông tin cá nhân liên quan đến người tham gia phỏng vấn và trả lời khảosát đều được mã hóa và giữ kín thông tin theo các chuẩn mực đạo đức của nghiên cứukhoa học. Những nội dung trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ainghiên cứu trước đây. TP.HCM, ngày…..tháng…….năm 2023 Nghiên cứu sinh NGUYỄN VĂN CHƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Luận án này là kết quả của quá trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướngdẫn tận tình, chu đáo từ người hướng dẫn khoa học. Để có được kết quả này, tôi xingửi lời cảm ơn chân thành nhất đến người hướng dẫn khoa học cho tôi là Cô PGS.TSTrần Thị Kim Dung và Cô PGS. TS Lê Nhật Hạnh. Quá trình làm việc cùng giáo viênhướng dẫn giúp tôi trưởng thành hơn bởi sự tận tụy, nghiêm túc và sự hỗ trợ hết mìnhcủa Cô. Những ý kiến góp ý bổ ích của Cô cùng những lời động viên giúp tôi có thểthực hiện và hoàn thành luận án. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô khoa Quản trị,Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã luôn hỗ trợ và hướng dẫn tôi để tôi cóthể đáp ứng các học phần theo yêu cầu trong chương trình đào tạo, luôn động viên vàkhuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Đặc biệt, tôi xin chân thànhcảm ơn sự hỗ trợ của TS Cao Quốc Việt, người luôn sẵn lòng chia sẻ những kinhnghiệm nghiên cứu cũng như góp ý trong suốt thời gian qua. Tôi trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô trong hội đồng đánh giá luận văn, quý ThầyCô phản biện đã góp ý giúp luận án được hoàn chỉnh. Xin cảm ơn các chuyên gia học thuật đã dành thời gian quý báu của mình đểgiúp tôi trong giai đoạn thảo luận chuyên gia. Tôi trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô và Anh, Chị ở Viện Đào tạo sau đại học,Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã động viên, hướng dẫn, hỗ trợ tôi hoànthành các hồ sơ để bảo vệ ở từng giai đoạn. Và sau cùng, tôi gửi lời biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ, độngviên giúp tôi hoàn thành luận án này. Trân trọng cảm ơn! TP.HCM, ngày…….tháng…….năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Chương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiNguyễn Văn Chương................................................................................................ iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... viiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................xiTÓM TẮT LUẬN ÁN ............................................................................................ xiiCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 1 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ..................................................................1 Bối cảnh thực tiễn ........................................................................................1 Bối cảnh lý thuyết ........................................................................................7 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .....................................................................13 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................13 Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................13 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ........................14 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................14 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................14 1.4 Khoảng trống của nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Tiền tố của hành vi sáng tạo Nhận thức tác động hữu ích của công việc Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
99 trang 407 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
174 trang 336 0 0
-
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0