Danh mục

Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu

Số trang: 302      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.34 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 302,000 VND Tải xuống file đầy đủ (302 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án này xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch; phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch; đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THANH SANGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Ở BẠC LIÊU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành Quản trị kinh doanh Mã số: 62340102 9- 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THANH SANG MSHV: P1314004NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Ở BẠC LIÊU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 62340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS. TS. NGUYỄN PHÚ SON 9 – 2020 TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở BạcLiêu”, do học viên Nguyễn Thanh Sang thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGSTiến sĩ Nguyễn Phú Son, Luận án đã báo cáo và được Hội đồng chấm luận ánthông qua ngày …………… Ủy viên Thư ký --------------------------------------- --------------------------------------- Phản biện 1 Phản biện 2 --------------------------------------- --------------------------------------- Cán bộ hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng --------------------------------------- --------------------------------------- LỜI CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học CầnThơ, Quý thầy cô Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điềukiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS. Nguyễn Phú Son đã rất tậntình, tâm huyết và trách nhiệm giúp tôi nghiên cứu, nội dung và kiến thức quýbáu để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, lãnh đạo, chuyên viênUBND tỉnh Bạc Liêu, UBND thành phố Bạc Liêu, Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch tỉnh Bạc Liêu, Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch, Trường Đạihọc Bạc Liêu, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bạc Liêu, Trường Cao đẳngnghề Bạc Liêu, các sở, cơ quan, ban ngành, cơ quan quản lý Nhà nước, doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu; các cá nhân và các tổ chức liên quan đến dulịch đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp các tài liệu và trả lời phỏng vấn, điều tra. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những đồngnghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiêncứu. Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 20…. Nghiên cứu sinh i TÓM TẮT Trong những năm gần đây ngành du lịch của tỉnh Bạc Liêu có những kếtquả đáng khích lệ về tăng trưởng du lịch, doanh thu đạt 1.600 tỷ đồng/năm,đóng góp 2,68% vào GDP của tỉnh. Với doanh thu và tỷ trọng đóng góp vàoGDP của tỉnh còn khiêm tốn. Chính vì vậy, ngành du lịch Bạc Liêu cần cóbước đột phá, giúp cho du lịch tỉnh nhà có bước phát triển mạnh mẻ. Hiện nay,nhiều điểm đến du lịch trong khu vực ĐBSCL có thương hiệu trên thị trườngdu lịch trong nước và quốc tế. Qua số liệu thống kê cho thấy, năm 2018 tổngsố lượt khách đến Cần Thơ: 8.400.000 khách/năm, An Giang: 8.500.000khách/năm, Kiên Giang: 7.600.000 khách/năm, Sóc Trăng: 2.000.000khách/năm, Bạc Liêu 1.800.000 khách/năm (Hiệp hội du lịch ĐBSCL, 2018).Bạc Liêu có lượng khách đến khá thấp trong những điểm đến du lịch của khuvực ĐBSCL. Điều này cho thấy, trong thời gian qua, du lịch Bạc Liêu chưathật sự thu hút khách trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các điểmđến khác. Chính vì vậy, việc nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu làcần thiết, sẽ giúp cho ngành du lịch thu hút du khách đến Bạc Liêu ngày càngnhiều hơn, đưa Bạc Liêu thành điểm đến hấp dẫn, có vị thế cạnh tranh trongkhu vực ĐBSCL. Mục tiêu của nghiên cứu là để kiểm tra thực nghiệm các nhân tố ảnhhưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. Nghiêncứu đã chỉ ra rằng, có 3 nhân tố ảnh hưởng bao gồm marketing điểm đến, nhântố thu hút khách du lịch và quản lý điểm đến. Giữa các khái niệm có quan hệtương quan với nhau một cách ý nghĩa và đạt độ giá trị phân biệt. Căn cứ từcác kết quả kiểm định mô hình, những phát hiện tìm thấy được thông qua quátrình phỏng vấn, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị về tăng cường nhân tốmarketing điểm đến; đẩy mạnh nhân tố thu hút khách du lịch và cải thiện nhântố quản lý điểm đến đối với du khách nhằm nâng cao NLCT điểm đến du lịchở Bạc Liêu. Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp hỗn hợp,bao gồm cả hai kỹ thuật nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Cáchtiếp cận theo phương pháp hỗn hợp làm tăng thêm độ tin cậy của kết quảnghiên cứu, bởi trong trường hợp này các dữ liệu định lượng được hỗ trợ bởidữ liệu định tính. Nghiên cứu được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn 30chuyên gia và thu thập thông tin trực tiếp từ 450 khách du lịch bằng bảng câuhỏi cấu trúc, người được hỏi trả lời ý kiến bằng cách đánh dấu vào ô tương ứngtheo thang điểm Likert. Dữ liệu trong bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ được lấy từ iikết quả nghiên cứu định tính. Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0,thông qua kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronback „s Alpha,phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) vàkiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu cho thấy, các giá trị đều đạt yêucầu, mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường. Các khái niệm trongmô hình nghiên cứu chính thức và thành phần trong từng khái niệm đạt đượcgiá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của từng thang đođều lớn hơn 0.5 nên các thang đo đảm bảo độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: