Danh mục

Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước

Số trang: 239      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.47 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 239,000 VND Tải xuống file đầy đủ (239 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của nghiên cứu "Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước" là trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận về cụm liên kết ngành và đặc điểm của làng nghề truyền thống, luận án làm rõ sự cần thiết và các điều kiện để phát triển làng nghề truyền thông đá mỹ nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành nhằm tăng khả năng cạnh tranh, năng lực sáng tạo của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tại làng nghề, thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển góp phần vào phát triển bền vững làng nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  PHÙNG VĂN THÀNHPHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÀ NẴNG – 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  PHÙNG VĂN THÀNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã Số: 62.34.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thị Lan Hương 2. TS. Lê Thị Minh Hằng ĐÀ NẴNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả trongluận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứunào. Tác giả Phùng Văn Thành i MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iMỤC LỤC .................................................................................................................. iiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... ixDANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................xDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ xiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của luận án...............................................................................1 2. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................4 3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................6 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................6 6. Đóng góp khoa học của luận án .....................................................................7 7. Kết cấu của Luận án .......................................................................................9CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁTTRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG CỤM LIÊN KẾTNGÀNH ....................................................................................................................101.1. Cơ sở lý luận về làng nghề .................................................................................10 1.1.1. Khái niệm về làng nghề ..........................................................................10 1.1.2. Khái niệm về làng nghề truyền thống ....................................................11 1.1.3. Các đặc điểm làng nghề truyền thống ....................................................15 1.1.4. Phân loại làng nghề ................................................................................16 1.1.4.1. Phân loại theo nhóm ngành nghề ....................................................16 1.1.4.2. Phân loại theo lịch sử phát triển ......................................................17 1.1.5. Vai trò làng nghề đối với phát triển kinh tế, xã hội của địa phương ......171.2. Cơ sở lý luận về cụm liên kết ngành ..................................................................18 1.2.1. Khái niệm cụm liên kết ngành ................................................................18 1.2.2. Đặc điểm cụm liên kết ngành .................................................................23 1.2.2.1. Sự tích tụ của các doanh nghiệp .....................................................24 1.2.2.2. Sự liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm ...........................................25 ii 1.2.2.3. Tạo lợi thế cạnh tranh .....................................................................27 1.2.2.4. Đổi mới sáng tạo .............................................................................27 1.2.2.5. Cơ chế chính sách và sự quản lý của nhà nước ..............................28 1.2.3. Sự hình thành và phát triển cụm liên kết ngành .....................................30 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: