Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ nấm túi Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn

Số trang: 234      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.14 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 234,000 VND Tải xuống file đầy đủ (234 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ nấm túi Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn" là đánh giá được mức độ đa dạng sinh học của nấm túi họ Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại KBTTN Copia và VQG Xuân Sơn, Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học của họ nấm túi Clavicipitaceae, Cordycipitaceae, Ophiocordycipitaceae tại khu bảo tồn thiên nhiên Copia và Vườn Quốc gia Xuân Sơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI –––––––––––– NGUYỄN ĐÌNH VIỆT NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỌ NẤM TÚICLAVICIPITACEAE, CORDYCIPITACEAE, OPHIOCORDYCIPITACEAETẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA VÀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI–2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ––––––––– NGUYỄN ĐÌNH VIỆT NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỌ NẤM TÚICLAVICIPITACEAE, CORDYCIPITACEAE, OPHIOCORDYCIPITACEAETẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA VÀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN Chuyên ngành: Vi sinh vật Mã số: 9.42.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Dương Minh Lam GS.TS. Trương Xuân Lam HÀ NỘI–2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả côngbố trong luận án là trung thực, chính xác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về số liệu,nội dung đã trình bày trong luận án. Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Đình Việt LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡtận tình của PGS. TS. Dương Minh Lam–Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, GS. TSTrương Xuân Lam–Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúpđỡ quý báu của thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong bộ môn Công nghệ sinh học–Visinh, PGS. TS. Trần Thị Thúy, PGS. TS. Đoàn Văn Thược, TS. Phan Duệ Thanh,ThS. Tống Thị Mơ, CN. Phạm Thị Hồng Hoa về những góp ý, hỗ trợ tinh thần trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh–Đạihọc Sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trìnhthực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Ban Chủnhiệm Khoa Sinh–Hóa, TS Phạm Văn Nhã, TS Đỗ Hải Lan, đã giúp đỡ tôi đượctham gia khóa học và hỗ trợ một phần nguồn kinh phí thực hiện đề tài, từ nguồnkinh phí đề tài cấp nhà nước mã số KHCN–TB.03C/13–18. Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng bộ–Chính quyền và Nhân dân các dân tộctại các địa phương được chọn làm điểm nghiên cứu. Ban Quản lý và cán bộ kiểmlâm các khu bảo tồn thiên nhiên Copia, VQG Xuân Sơn. Đã luôn tận tình giúp đỡtôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và tập thể giáo viên trường THPTMinh Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã quan tâm, động viên và giúp đỡ tôitrong quá trình hoàn thành luận án. Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, vợ, các con và những ngườithân đã động viên, giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 14 tháng 7 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Đình Việt MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3 4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................ 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................................... 3 6. Những đóng góp mới của nghiên cứu ............................................................................ 4Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 51.1. Đa dạng và hệ thống phân loại nấm và nấm ký sinh côn trùng ..................................... 5 1.1.1. Giới thiệu về giới nấm và nấm ký sinh côn trùng ................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: