Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và mối quan hệ di truyền của các loài trong giống Megophrys (Amphibia: Megophryidae) ở Việt Nam

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.05 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đánh giá được sự đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố và mối quan hệ di truyền của các loài thuộc giống Megophrys ở Việt Nam. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận án này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và mối quan hệ di truyền của các loài trong giống Megophrys (Amphibia: Megophryidae) ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI −−−−−−−−−−−−−−− LƯƠNG MAI ANH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA CÁC LOÀI TRONG GIỐNGMEGOPHRYS (AMPHIBIA: MEGOPHRYIDAE) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI−2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI −−−−−−−−−−−−−−− LƯƠNG MAI ANH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA CÁC LOÀI TRONG GIỐNGMEGOPHRYS (AMPHIBIA: MEGOPHRYIDAE) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Động vật học Mã số : 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Lân Hùng Sơn 2. GS.TS. Nguyễn Quảng Trường HÀ NỘI−2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêutrong luận án là trung thực, các số liệu tham khảo đều có nguồn trích dẫn rõ ràng. Bảnthảo luận án này chưa từng được bảo vệ để nhận học vị trước bất kỳ hội đồng nàotrước đây. Tác giả Lương Mai Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Lân Hùng Sơn và GS.TS. Nguyễn QuảngTrường đã hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài, phân tích số liệu, công bốkết quả nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Xin cảm ơn GS.TS. Thomas Ziegler (Vườn thú Cologne, CHLB Đức),PGS.TS. Nguyễn Thiên Tạo, NCS. Ninh Thị Hòa (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam),TS. Phạm Thế Cường (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật), ThS. Ngô Thị Hạnh(Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội), PGS. TS. Phạm Văn Anh (Đại học TâyBắc), TS. Lê Trung Dũng (Bộ Giáo dục và Đào tạo), NCS. Hoàng Văn Chung (ViệnSinh học Thành Đô, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc) và các đồng nghiệp đã hỗtrợ trong quá trình khảo sát thực địa và phân tích số liệu của luận án. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm, Ban Chủ nhiệmKhoa Sinh học, Bộ môn Động vật học và Bảo tàng Sinh vật đã tạo điều kiện và hỗtrợ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn Tổ Giám định mẫuđộng vật, thực vật và Phòng Động vật có xương sống (Viện Sinh thái và Tài nguyênsinh vật), Phòng Bảo tồn thiên nhiên (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) đã hỗ trợ tôitrong quá trình phân tích số liệu của luận án; Ban Giám đốc, các cán bộ kiểm lâm củacác VQG, KBTTN các khu vực, lãnh đạo và người dân địa phương đã cung cấp thôngtin, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và những người thân đã hết lòng giúpđỡ, động viên tôi để hoàn thành luận án này. Nghiên cứu được hỗ trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia(Nafosted) trong đề tài mã số 106.05−2017.329. Khảo sát thực địa ở khu vực TâyNguyên được hỗ trợ bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Đề tài thuộcChương trình Tây nguyên giai đoạn 2016-2020, mã số TN18/T07). Trang thiết bị thựcđịa được hỗ trợ bởi tổ chức Idea Wild (Hoa Kỳ) và Vườn thú Cologne (CHLB Đức). Hà Nội, tháng ... năm 2021 Nghiên cứu sinh Lương Mai Anh iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTCITES Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấpCS. Cộng sựCR Cực kì nguy cấpDNA Axit đêôxi ribônuclêicĐDSH Đa dạng sinh họcEN Nguy cấpEL AL. Và nhiều người khácHNUE Mã mẫu vật được lưu giữ tạiTrường Đại học Sư phạm Hà NộiICZN Ủy ban Quốc tế về Danh pháp Động vậtIEBR Mã mẫu vật được lưu giữ tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtIUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tếKBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiênKVNC Khu vực nghiên cứuLC Lưỡng cưNCS Nghiên cứu sinhSĐVN Sách Đỏ Việt NamVNMN Mã mẫu vật được lưu giữ tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt NamVQG Vườn quốc giaVU Sẽ nguy cấp♂ Con đực♀ Con cái iv MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................................... 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 25. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 41.1. Lược sử nghiên cứu về ếch nhái ở các nước trong khu vực ................................ 41.2. Tổng quan về nghiên cứu ếch nhái ở Việt Nam ............................................................. 51.2.1. Cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: