Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tạo chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đột biến giảm độc lực nhằm phát triển vắc-xin 3 phòng bệnh hoại tử gan thận trên một số loài cá biển

Số trang: 192      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.13 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm Tạo được chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đột biến giảm độc lực có khả năng gây đáp ứng miễn dịch cho cá làm ứng viên cho nghiên cứu sản xuất vắc-xin sống nhược độc phòng bệnh hoại tử gan thận cho một số loài cá biển nuôi lồng có giá trị kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tạo chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đột biến giảm độc lực nhằm phát triển vắc-xin 3 phòng bệnh hoại tử gan thận trên một số loài cá biển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ BÍCH HUYỀN NGHIÊN CỨU TẠO CHỦNG VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus ĐỘT BIẾN GIẢM ĐỘC LỰC NHẰM PHÁT TRIỂN VẮC-XINPHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN THẬN TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN Chuyên ngành: DI TRUYỀN HỌC Mã số: 9.42.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS. Nguyễn Xuân Viết 2: PGS.TS. Phạm Thị Tâm HÀ NỘI- NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Vũ Thị Bích Huyền, nghiên cứu sinh khóa K34 Trường Đại học Sưphạm Hà Nội, chuyên ngành Di truyền học, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Nguyễn Xuân Viết và PGS.TS. Phạm Thị Tâm. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đượccông bố. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm Nghiên cứu sinh Vũ Thị Bích Huyền LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, hỗtrợ, giúp đỡ cũng như quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến hai thầy, côgiáo kính mến của mình, PGS.TS. Nguyễn Xuân Viết (Trường Đại học Sư phạm HàNội) và PGS. TS. Phạm Thị Tâm (Viện Đại học Mở Hà Nội). Thầy cô là người trựctiếp hướng dẫn khoa học, tận tình chỉ bảo, định hướng, truyền đạt kiến thức cũng nhưkinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Thầy cô luôn luônđộng viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi xin cảm ơn nhóm nghiên cứu đã nhiệt tình hỗ trợ tôi thực hiện đề tài củamình bao gồm Th.S Mẫn Hồng Phước (Viện Công nghệ sinh học), Th.S Cao ThịThanh Hương, ThS. Nguyễn Thị Hải Yến; Th.S Huỳnh Việt Tùng, ThS. Đặng ThịHồng Thắm và các sinh viên Đỗ Thanh Vân, Nguyễn Đăng Quang (ĐHSPHN),Đàm Thận Quảng, Nguyễn Mạnh Hùng, Hà Huy Tùng (Viện ĐH Mở HN). Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cán bộ - giảng viên - sinh viên trong bộmôn Di truyền học - Hóa Sinh, các cán bộ - giảng viên Khoa Sinh học, Trường Đại họcSư phạm Hà Nội đã ủng hộ tạo điều kiện để tôi có thể thực hiện các nội dung trong đềtài. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, PhòngTổ chức cán bộ, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành chương trình học Nghiên cứu sinh tại Trường. Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ - giảng viên - sinh viên Khoa Công nghệ sinh học- Viện Đại học Mở Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn để tôi có thểtriển khai thuận lợi các nội dung của đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến gia đình và bạnbè đã luôn ở bên, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm Nghiên cứu sinh Vũ Thị Bích Huyền DANH MỤC VIẾT TẮTSTT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ và nghĩa Việt 1 A Adenine 2 Ala Alanine 3 Asn Asparagine 4 Asp Aspartic acid 5 bp Base pair 6 BHI Brain Heart Infusion 7 CFU Colony Forming Units 8 C Cytosine 9 DNA Deoxyribonucleic acid (axit nucleic)10 Gln Glutamine11 Glu Glutamic acid12 Gly Glycine13 G Guanine14 His Histidine15 Ile Isoleucine16 KIA Kligler Iron Agar17 KP Kanagawa phenomenon18 Leu Leucine19 LPS Lipopolysaccharides20 LD50 Lethal dose (Liều gây chết trung bình)21 LB Luria Broth22 Met Methionine23 NCBI National Center for Biotechnology Information (Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia)24 Phe Phenylalanine25 PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi polymerase)26 Pro Proline27 OMPs Outer membrane proteins (Protein màng ngoài)28 ORF Open reading frame (Khung đọc mở)29 PBS Phosphate buffered saline30 RRDR Rifampicin-resistance determining region (Vùng xác định kháng rifampicin)31 RNA Ribonucleic acid32 Ser Serine33 TRH TDH-related haemolysin34 TDH Thermostable direct haemolysin35 TLH Thermolabile haemolysin36 TCBS Thiosulfate-Citrate-Bile-Salts-Sucrose37 Thr Threonine38 RPS Relative percent survival (Tỉ lệ bảo hộ)39 T Tymine40 Tyr Tyrosine41 Val Valine42 & cs Và cộng sự42 VPGs Vibrio parahaemolyticus ghosts MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: