Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần, phân bố các loài Nưa (Amorphophallus spp.) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

Số trang: 239      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.24 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 239,000 VND Tải xuống file đầy đủ (239 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần, phân bố các loài nưa (Amorphophallus spp.) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tập trung trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá được thành phần và phân bố các loài Nưa ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, phát triển trồng để nhân giống trồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần, phân bố các loài Nưa (Amorphophallus spp.) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ-----------------------------TRẦN VĂN TIẾNTên luận án:NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ CÁC LOÀI NƢA(AMORPHOPHALLUS SPP.) CỦ CÓ GLUCOMANNAN VÀCHỌN LOÀI CÓ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TRỒNG ỞMỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHà Nội - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ-----------------------------TRẦN VĂN TIẾNTên luận án:NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ CÁC LOÀI NƢA(AMORPHOPHALLUS SPP.) CỦ CÓ GLUCOMANNAN VÀCHỌN LOÀI CÓ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN TRỒNG ỞMỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCChuyên ngành: Thực vật họcMã số: 62 42 01 11Người hướng dẫn khoa học:1.TS. Nguyễn Văn Dư2.PGS.TS. Hà Văn HuânHà Nội -2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận án Nghiên cứu thành phần, phân bố các loài Nưa(Amorphophallus spp.) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triểntrồng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam là công trình của riêng bản thântôi và chưa hề công bố ở bất cứ công trình nào khác.Các số liệu trích dẫn trong Luận án đều chỉ rõ nguồn gốc.Mọi sự giúp đỡ đã có lời cám ơn.Tác giả Luận ánNghiên cứu sinhTrần Văn TiếnLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành Luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngườihướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Văn Dư và PGS. TS Hà Văn Huân. Hai thầy đãluôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu Luận án của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về kinh phí của đề tài nghiên cứuKhai thác và phát triển nguồn gen các loài Nưa (Amorphophallus spp) giầuglucomannan do PGS.TS. Trần Huy Thái làm chủ nhiệm và đề tài Nghiên cứunhân giống, trồng và quản lý sau thu hoạch cây Nưa tại tỉnh Hòa Bình do TS.Nguyễn Văn Dư làm chủ nhiệm.Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Công ty Y dược Sông Đà và Hợptác xã Linh Dược Sơn, tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ về kinh phí và cơ sở vật chất để tôicó thể hoàn thành Luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng đào tạo và các Thầy, Cô ViệnSinh thái và Tài nguyên sinh vật, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm khoahọc và Công nghệ Việt Nam, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án, đặcbiệt sự giúp đỡ động viên của các cán bộ phòng Thực vật dân tộc học trong suốt thờigian tôi học tập và nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ nông dân ở xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ,tỉnh Sơn La; xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang; xã Ngọc Sơn, huyệnLac Sơn, tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ tôi triển khai thí nghiệm và xây dựng mô hìnhcủa đề tài.Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã luôn giúp đỡ và độngviên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ đó !Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017Nghiên cứu sinhTrần Văn TiếnDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCT: Công thứcCR: Công thức môi trường ra rễGT: Công thức giá thể đưa cây ra vườn ươmTB: Trung bìnhNPK: Phân bón NPKOM: Chất hữu cơCTH: Thời điểm thu háiBQ: Bảo quảnTQG: Thời gian bảo quảnXLH: Xử lý hạtXVC: Xử lý vết cắtKT: Khử trùngKL: Khối lượngTV:Thời vụGM: GlucomannanTDZ: ThidiaruzoneIAA: Indol acetic acidIBA: Indol butyric acidNAA: 1-Naphthalene acetic acid2.4-D: 2,4-Dichlorophenoxyacetic acidBAP: 6-BenzylaminopurineMS: Murashige and Skoog mediumWPM: Woody Plant MediumB5: Gamborg MediumN6: Chu mediumCV %: Sai số thí nghiệmLSD (5%): Sai khác với mức ý nghĩa 5%

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: